Hiện trạng đa dạng thành phần loài và nguồn lợi rong biển ven đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
ThS. Đỗ Anh Duy*; Đỗ Văn Khương; Trần Văn Hướng; Đinh Thanh Đạt
Từ khóa:
Đa dạng loài
độ phủ
nguồn lợi
rong biển
Cồn Cỏ
Tóm tắt
Kết quả phân tích các mẫu vật từ hai chuyến điều tra, khảo sát năm 2017-2018 tại vùng biển ven đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị đã xác định được 96 loài rong biển thuộc 30 họ, 18 bộ của 4 ngành rong. Trong đó, ngành rong Đỏ (Rhodophyta) có số loài được xác định nhiều nhất với 47 loài; tiếp đến là ngành rong Nâu (Ochrophyta) 33 loài; ngành rong Lục (Chlorophyta) 13 loài; thấp nhất là ngành rong Lam (Cyanobacteria) 3 loài. Trong tổng số 96 loài rong biển được xác định, đã ghi nhận được 41 loài rong biển kinh tế. Độ phủ rong biển trung bình đạt 16,5%; sinh lượng trung bình đạt 1,89 kg/m2. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tiềm năng nguồn lợi, phân vùng khai thác, nuôi trồng phát triển nguồn lợi rong biển kinh tế tại huyện đảo.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Đinh Thị Phương Anh, Hoàng Thị Ngọc Hiếu, “Khảo sát thành phần loài và phân bố của rong biển tại Cù Lao Chàm - Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 40, Quyển 1, 2010: 1-8.
[2] Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến, Rong biển Việt Nam - Phần phía Bắc, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1993.
[3] Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, “Hiện trạng về đa dạng thành phần loài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 13, Số 2, 2013: 105-115.
[4] Nguyễn Hữu Đại, Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam - Nguồn lợi và sử dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 1997.
[5] Lê Như Hậu, Nguyễn Hữu Đại, Rong câu Việt Nam - Nguồn lợi và sử dụng, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, 2010.
[6] Phạm Hoàng Hộ, Rong biển Việt Nam - Phần phía Nam, Trung tâm Học liệu xuất bản Sài Gòn, 1969.
[7] Đỗ Văn Khương, Đinh Thanh Đạt, Đàm Đức Tiến, Đặc điểm khu hệ rong biển khu vực Cát Bà - Cô Tô, Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển, Tập III, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2005.
[8] Đỗ Văn Khương, Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội các khu bảo tồn biển trọng điểm phục vụ cho xây dựng và quản lý, Mã số đề tài: KC.09-04/06-10, Viện Nghiên cứu Hải sản, 2010.
[9] Trần Đình Lân, Lượng giá kinh tế các hệ sinh thái biển-đảo tiêu biểu phục vụ phát triển bền vững một số đảo tiền tiêu ở vùng biển ven bờ Việt Nam, Mã số đề tài: KC.09.08/11-15, Tuyển tập kết quả nổi bật các đề tài KH&CN KC.09/11-15, Tập II, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, 2016.
[10] Bùi Minh Lý, Nghiên cứu rong biển Việt Nam và xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận các polysacarit (agar, agarose, carrageenan, fucoidan, alginat canxi), Nghị định thư Việt Nam - Liên Bang Nga, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, 2011.
[11] Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa, Chế biến rong biển, Nhà xuất bản Nông nghiệp, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
[12] Đặng Ngọc Thanh (chủ biên), Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nước KHCN-06 (1996-2000), Tập VI: Sinh vật và Sinh thái biển, Chương VIII: Nguồn lợi rong biển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
[13] Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Thị Minh Huyền, Đinh Văn Huy, Nguyễn Văn Quân, Cao Thị Thu Trang, Trần Anh Tú, Thiên nhiên và môi trường vùng biển đảo Bạch Long Vĩ, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, 2013.
[14] Đàm Đức Tiến, Lê Văn Sơn, Vũ Thanh, “Thành phần loài và phân bố của rong biển quần đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 11, Số 3, 2011: 57-69.
[15] Tsutsui Isao, Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh, Arai Shogo, Yushida Tadao, Thực vật biển thường thấy ở phía Nam, Hội rong biển Nhật Bản, In tại Hoozuki-Syoseki, 2005.
[16] Trần Đình Toại, Châu Văn Minh, Rong biển dược liệu Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2005.
[17] Huyện đảo Cồn Cỏ, Giới thiệu tổng quan về huyện đảo Cồn Cỏ, http://conco.quangtri.gov.vn/vi/gioi-thieu/gioi-thieu-chung/gioi-thieu-tong-quan-ve-huyen-dao-con-co-71.html, Ngày truy cập: 21/01/2019.
[18] Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ của Hội nghị ngoại giao ký kết ngày 25/12/2000 và có hiệu lực ở Việt Nam kể từ ngày 15/6/2004.
[19] Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ngày 12/5/1977.
[20] Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1981.
[21] Bray J.R., Curtis J.T., An ordination of the upland forest communities of Southern Wisconsin, Ecol. Monogr. 27, 1957: 325-349.
[22] Chapman V.J., Chapman D.J., Seaweeds and their uses, 3rd Edition, Chapman and Hall, London and New York, 1980.
[23] English S., Wilkinson C., V. Baker, Survey manual for tropical marine resources, Australian Institute of Marine Science, Townsville, 1994.
[24] Gollerbakh M.M., Algae, Lichens, Vol 3 in "Plant Life in Six Volumes", A.A. Fedorov chief ed. Moscow: "Prosveshchenie", 487pp, 56 pls, num. ill. Diatoms by I.V. Makarova, 1977.
[25] Guiry M.D., Guiry G.M., AlgaeBase, World-wide electronic publication, National University of Ireland, Galway, http://www.algaebase.org, 2019.
[26] Khanjanapaj Lewmanomont, Hisao Ogawa, Common Seaweed and Seagrasses of Thailand, Intergrated Promotion Technology Co., Ltd., 1995.
[27] Michael King, Fisheries Biology, Assessment and Management, Fishing News Books, Osney Mead, Oxford OX2 0EL, England, 1995.
[28] Nguyen Chu Hoi, Nguyen Huy Yet, Dang Ngoc Thanh eds., Scientific basis for marine protected areas planning, Hai Phong: Hai Phong Institute of Oceanography, In Vietnamese, 1998.
[29] Saito Y., Atobe S., Phytosociological study of intertidal marine algae, I. Usujiri Benten-Jima, Hokkaido, Bull Fac Fish Hokkaido University, 1970.
[30] Segawa S., The seaweeds of Japan, Hoikusha, Osaka, 1962.
[31] Taylor W.R., Marine algae of the eastern tropical and subtropical coasts of the Americas, Ann Arbor: The University of Michigan Press, 1960.
[32] Titlyanov E.A., Titlyanova T.V., Belous O.S., Pham Van Huyen, Resource of Marine Macrophytes and their use in Vietnam, Proceeding of the Workshop Coastal marine Biodiversity and Bioresources of Vietnam and Adjacent areas to the South China Sea, Nha Trang, Vietnam, 2011.
[33] Trono Jr., The Living Marine Resources of the Western Central Pacific, Volume 1: Seaweeds, corals, bivalves and gastropods, FAO, Rome, 1998.
[34] Tseng C.K., Common Seaweeds of China, Beijing: Science Press, 1983.
[35] Yoshida T., Marine algae of Japan, Tokyo: Uchida Rokakuho Publishing, 1998
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Mar 31, 2019
Download
Cách trích dẫn
ThS. Đỗ Anh Duy*; Đỗ Văn Khương; Trần Văn Hướng; Đinh Thanh Đạt. “Hiện trạng đa dạng thành phần loài Và nguồn lợi Rong biển Ven đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 17, số p.h 3, Tháng Ba 2019, tr 34-40, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/2017.