Trải nghiệm thương hiệu: Nghiên cứu trải nghiệm thương hiệu của khách hàng tại nhà hàng Gogi ở Tp. HCM
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Thế Nam, Nguyễn Thị Thoa
Từ khóa:
Marketing sự kiện
minh chứng thương hiệu
trải nghiệm thương hiệu
lòng trung thành với thương hiệu
sự tin tưởng
sự hài lòng của khách hàng
Tóm tắt
Làm thế nào để khách hàng hài lòng, tin tưởng và trung thành là câu hỏi không đơn giản với các nhà hàng phong cách Hàn Quốc tại Việt Nam. Trải nghiệm thương hiệu là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, và sự gắn kết của khách hàng với doanh nghiệp. Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bao gồm nghiên cứu định tính và định lương để kiểm tra trường hợp của Gogi, nhà hàng phong cách Hàn Quốc. Phân tích nhân tố khám phá, quy trình bootstrapping SEM đươc sử dụng để đánh giá các giả thiết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các tiền tố như marketing sự kiện, minh chứng thương hiệu có tác động đến trải nghiệm thương hiệu và sự hài lòng của khách hàng, lòng trung thành và sự tin tưởng là hậu tố của sự trải nghiệm thương hiệu. Về lý thuyết, nghiên cứu này đã củng cố các nghiên cứu trước đây. Về mặt thực tiễn, Gogi cần tiếp tục giữ vững chất lượng của thực phẩm, một nhân tố quan trọng đế khách hàng lựa chọn nhà hàng. Ngoài ra, Gogi cần cung cấp các sự kiện marketing trực tuyến cũng như trực tiếp để nâng cao nhận thức của khách hàng về thương hiệu.
Tài liệu tham khảo
-
[1] V. Tam, “Văn hóa Hàn xâm nhập vào giới trẻ Việt như thế nào? [How did Korean culture influence Vietnamese youth?]”, Petrotimes, 2012. [Online]. Available: https://petrotimes.vn/van-hoa-han-xam-nhap-vao-gioi-tre-viet-nhu-the-nao-50307.html.
[2] N. N. Linh, “Làn sóng Hallyu ảnh hưởng tới Việt Nam như thế nào? [How does Hallyu influence to Vietnam?]”, 2018. [Online]. Available: https://www.ohay.tv/view/lan-song-hallyu-anh-huong-toi-viet-nam-nhu-the-nao/5af2c760a5.
[3] S. Morrison and F. Crane, “Building the service brand by creating and managing an emotional brand experience”, J. Brand Manag., vol. 14, pp. 410-421, Feb. 2007.
[4] J. H. Pine, B. J., & Gilmore, “Welcome to the experience economy”, Harv. Bus. Rev., vol. 76(4), pp. 97–108, 1998.
[5] P. T. L. Huong, N. T. Hong, and T. T. Khai, “Ảnh hưởng của trải nghiệm thương hiệu đến lòng trung thành trong kinh doanh bán lẻ thời trang [The influences of brand experience on brand loyalty in case of retail fashion industry]”, Tap chi Phat trien kinh te, vol. 27 (3), pp. 80–97, 2016.
[6] P. T. L. Huong and N. T. Hong, “Tác động của trải nghiệm thương hiệu đến quan hệ thương hiệu - Ứng dụng cho ngành bán lẻ [The effects of brand experience on brand relationship - The case of retail industry]”, Tap chi Phat trien Kinh te, vol. 27 (12), pp. 82–100, 2016.
[7] J. J. Brakus, B. H. Schmitt, and L. Zarantonello, “Brand Experience: What is It? How is it Measured? Does it Affect Loyalty?”, J. Mark., vol. 73, no. 3, pp. 52–68, May 2009.
[8] A. Alloza, “Brand Engagement and Brand Experience at BBVA, the Transformation of a 150 Years Old Company”, Corp. Reput. Rev., vol. 11, pp. 371–379, Jan. 2008.
[9] K. Braunsberger and J. Munch, “Source Expertise versus Experience Effects in Hospital Advertising”, J. Serv. Mark., vol. 12, pp. 23–38, Feb. 1998.
[10] S. Brakus, J. J., Schmitt, B. H., & Zhang, “Experiential attributes and consumer judgments”, in Handbook on brand experience management, Northampton MA: Edward Elgar, 2018, pp. 174–187.
[11] E. H. Wood, “Evaluating Event Marketing: Experience or Outcome?”, J. Promot. Manag., vol. 15, no. 1–2, pp. 247–268, Jun. 2009.
[12] S. Whelan and M. Wohlfeil, “Communicating brands through engagement with ‘lived’ experiences”, J. Brand Manag., vol. 13, no. 4, pp. 313–329, 2006.
[13] L. L. Berry, E. A. Wall, and L. P. Carbone, “Service Clues and Customer Assessment of the Service Experience: Lessons from Marketing.”, The Academy of Management Perspectives, vol. 20, no. 2. Academy of Management, Berry, Leonard L.: berryle@tamu.edu, pp. 43–57, 2006.
[14] K. L. Keller, “Memory factors in advertising: The effect of advertising retrieval cues on brand evaluations.”, Journal of Consumer Research, vol. 14, no. 3. Univ of Chicago Press, US, pp. 316–333, 1987.
[15] G. J. Gorn, A. Chattopadhyay, T. Yi, and D. W. Dahl, “Effects of Color as an Executional Cue in Advertising: They’re in the Shade”, Manage. Sci., vol. 43, no. 10, pp. 1387–1400, 1997.
[16] J. Veryzer and J. Hutchinson, “The Influence of Unity and Prototypicality on Aesthetic Responses to New Product Designs”, J. Consum. Res., vol. 24, pp. 374–394, Feb. 1998.
[17] N. Mandel and E. Johnson, “When Web Pages Influence Choice: Effects of Visual Primes on Experts and Novices”, J. Consum. Res., vol. 29, no. 2, pp. 235–245, 2002.
[18] R. L. Underwood, “The Communicative Power of Product Packaging: Creating Brand Identity via Lived and Mediated Experience”, J. Mark. Theory Pract., vol. 11, no. 1, pp. 62–76, 2003.
[19] S. Karunamoorthy and B. Till, “Evaluation of search, experience and credence attributes: Role of brand name and product trial”, J. Prod. Brand Manag., vol. 11, pp. 417–431, Dec. 2002.
[20] L. Warlop, S. Ratneshwar, and S. van Osselaer, “Distinctive brand cues and memory for product consumption experiences”, Int. J. Res. Mark., vol. 22, pp. 27–44, Mar. 2005.
[21] L. Coomber and J. Poore, “From good to branded: Using immersive design to deliver a positive brand experience for British gas”, J. Brand Strateg., vol. 1, pp. 318–326, 2013.
[22] B. Ramaseshan and A. Stein, “Connecting the dots between brand experience and brand loyalty: The mediating role of brand personality and brand relationships”, J. Brand Manag., vol. 21, pp. 664-683, Nov. 2014.
[23] L. Berry, L. Carbone, and S. Haeckel, “Managing the total customer experience”, MIT Sloan Manag. Rev., vol. 43 Spring, pp. 85–90, 2002.
[24] R. L. Oliver, “Whence Consumer Loyalty?”, J. Mark., vol. 63, pp. 33–44, 1999.
[25] Jacoby and R. Chestnut, Brand Loyalty: Measurement and Management. New York: John Wiley and Sons, 1978.
[26] D. A. Aaker, Managing brand equity : capitalizing on the value of a brand name. New York; Toronto; New York: Free Press ; Maxwell Macmillan Canada ; Maxwell Macmillan International, 1991.
[27] J. L. Munuera-Aleman, E. Delgado-Ballester, and M. J. Yague-Guillen, “Development and Validation of a Brand Trust Scale”, Int. J. Mark. Res., vol. 45, no. 1, pp. 1–18, Jan. 2003.
[28] V. Liljander and I. Roos, “Customer-relationship levels - From spurious to true relationships”, J. Serv. Mark. - J SERV MARK, vol. 16, pp. 593–614, Dec. 2002.
[29] S. T. Aijo, “The theoretical and philosophical underpinnings of relationship marketing: Environmental factors behind the changing marketing paradigm”, Eur. J. Mark., vol. 30, no. 2, pp. 8–18, Jan. 1996.
[30] L. Zarantonello and B. H. Schmitt, “Using the brand experience scale to profile consumers and predict consumer behaviour”, J. Brand Manag., vol. 17, no. 7, pp. 532–540, 2010.
[31] H.-Y. Ha and H. Perks, “Effects of consumer perceptions of brand experience on the web: Brand familiarity, satisfaction and brand trust”, J. Consum. Behav., vol. 4, pp. 438–452, Dec. 2005.
[32] E. W. Anderson, “Cross-category variation in customer satisfaction and retention”, Mark. Lett., vol. 5, no. 1, pp. 19–30, 1994.
[33] E. W. Anderson and M. W. Sullivan, “The Antecedents and Consequences of Customer Satisfaction for Firms”, Mark. Sci., vol. 12, no. 2, pp. 125–143, 1993.
[34] G. A. Churchill and C. Surprenant, “An Investigation into the Determinants of Customer Satisfaction”, J. Mark. Res., vol. 19, no. 4, pp. 491–504, 1982.
[35] R. L. Oliver, “A Cognitive Model of the Antecedents and Consequences of Satisfaction Decisions”, J. Mark. Res., vol. 17, no. 4, pp. 460–469, 1980.
[36] H. Chahal and K. Dutta, “Measurement and impact of customer experience in banking sector”, DECISION, vol. 42, no. 1, pp. 57–70, 2015.
[37] C. Meyer and A. Schwager, “Understanding customer experience”, Harvard Business Review, vol. 85, pp. 117–126, Feb-2007.
[38] C. White and Y.-T. Yu, “Satisfaction emotions and consumer behavioral intentions”, J. Serv. Mark., vol. 19, pp. 411–420, Oct. 2005.
[39] I. Khan and M. Fatma, “Antecedents and outcomes of brand experience: an empirical study”, J. Brand Manag., vol. 24, no. 5, pp. 439–452, Oct. 2017.
[40] A. Sahin, C. Zehir, and H. Kitapçı, “The Effects of Brand Experiences, Trust and Satisfaction on Building Brand Loyalty; An Empirical Research On Global Brands”, Procedia - Soc. Behav. Sci., vol. 24, pp. 1288–1301, 2011.
[41] M. Hair, J.F., Hult, G.T.M., Ringle, C.M., and Sarstedt, A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM), 2nd ed. Thousand Oaks: SAGE Publications, 2017.
[42] J. F. Hair, C. M. Ringle, and M. Sarstedt, “PLS-SEM: Indeed a Silver Bullet”, J. Mark. Theory Pract., vol. 19, no. 2, pp. 139–152, Apr. 2011.
[43] R. P. Bagozzi, Y. Yi, and L. W. Phillips, “Assessing Construct Validity in Organizational Research”, Adm. Sci. Q., vol. 36, no. 3, pp. 421–458, 1991.
[44] J. Henseler, C. M. Ringle, and M. Sarstedt, “A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling”, J. Acad. Mark. Sci., vol. 43, no. 1, pp. 115–135, 2014.
[45] G. Robertson, “Is there a difference between brand trust and brand loyalty?” [Online]. Available: https://www.quora.com/Is-there-a-difference-between-brand-trust-and-brand-loyalty.
[46] J. Henseler, C. Ringle, and R. R. Sinkovics, “The Use of Partial Least Squares Path Modeling in International Marketing”, in Advances in International Marketing, vol. 20, 2009, pp. 277–319.
[47] J. Cohen, Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers, 1988.
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Aug 31, 2020
Download
Cách trích dẫn
Tran The Nam, Nguyen Thi Thoa. “Trải nghiệm thương hiệu: Nghiên cứu trải nghiệm thương hiệu của khách hàng tại Nhà hàng Gogi ở Tp. HCM”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 18, số p.h 8, Tháng Tám 2020, tr 50-55, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/3178.