Nghiên cứu tận dụng thủy tinh phế thải để sản xuất bê tông mác 350
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Hồ Viết Thắng
Từ khóa:
bê tông
thủy tinh phế thải
xi măng
môi trường
cường độ chịu nén
Tóm tắt
Với quá trình đô thị hóa ngày càng nhanh thì nhu cầu về xây dựng không thể tách rời, trong đó xi măng bê tông được xem là vật liệu cần thiết. Tuy nhiên, Việc sản xuất xi măng luôn gắn liền với vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải và do khai thác tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, rác thải thủy tinh cũng gây ra vấn đề báo động về môi trường vì chất thải này không phân hủy được. Do thành phần hóa của thủy tinh chủ yếu là SiO2 vô định hình và nếu được nghiền mịn vật liệu này đóng vai trò hoạt tính pozzolanic, cải tiến đáng kể độ bền của sản phẩm khi đóng rắn. Do đó, nghiên cứu này hướng đến tận dụng thủy tinh phế thải thay thế một phần xi măng trong sản xuất bê tông nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng để đảm bảo được yêu cầu về tính công tác và cường độ của bê tông theo yêu cầu thì hàm lượng thủy tinh thay xi măng tối đa là 25%.
Tài liệu tham khảo
-
[1] “http://vicem.vn/thi-truong-noi-dia-van-la-dich-den-cua-nganh-xi-mang-1228.html.”.
[2] H. Ritchie and M. Roser, “CO₂ and Greenhouse Gas Emissions”, Our World in Data, May 2017, Accessed: Jan. 15, 2020. [Online]. Available: https://ourworldindata.org/co2-and-other-greenhouse-gas-emissions.
[3] J. Hopewell, R. Dvorak, and E. Kosior, “Plastics recycling: challenges and opportunities”, Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci, vol. 364, no. 1526, pp. 2115–2126, Jul. 2009, doi: 10.1098/rstb.2008.0311.
[4] H. Du and K. H. Tan, “Waste Glass Powder as Cement Replacement in Concrete”, Journal of Advanced Concrete Technology, vol. 12, no. 11, pp. 468–477, 2014, doi: 10.3151/jact.12.468.
[5] L. M. Federico and S. E. Chidiac, “Waste glass as a supplementary cementitious material in concrete – Critical review of treatment methods”, Cement and Concrete Composites, vol. 31, no. 8, pp. 606–610, Sep. 2009, doi: 10.1016/j.cemconcomp.2009.02.001.
[6] L. S. Hooi and P. J. Min, “Potential of Substituting Waste Glass in Aerated Light Weight Concrete”, Procedia Engineering, vol. 171, pp. 633–639, Jan. 2017, doi: 10.1016/j.proeng.2017.01.398.
[7] R. Idir, M. Cyr, and A. Tagnit-Hamou, “Pozzolanic properties of fine and coarse color-mixed glass cullet”, Cement and Concrete Composites, vol. 33, no. 1, pp. 19–29, Jan. 2011, doi: 10.1016/j.cemconcomp.2010.09.013.
[8] V. Letelier, B. I. Henríquez-Jara, M. Manosalva, C. Parodi, and J. M. Ortega, “Use of Waste Glass as A Replacement for Raw Materials in Mortars with a Lower Environmental Impact”, Energies, vol. 12, no. 10, Art. no. 10, Jan. 2019, doi: 10.3390/en12101974.
[9] H.-Y. Wang, “A study of the effects of LCD glass sand on the properties of concrete”, Waste Management, vol. 29, no. 1, pp. 335–341, Jan. 2009, doi: 10.1016/j.wasman.2008.03.005.
[10] K. . H. Tan and H. J. Du, “Use of waste glass as sand in mortar: Part I – Fresh, mechanical and durability properties”, Cement and Concrete Composites, vol. 35, no. 1, pp. 109–117, Jan. 2013, doi: 10.1016/j.cemconcomp.2012.08.028.
[11] Y. Jani and W. Hogland, “Waste glass in the production of cement and concrete – A review”, Journal of Environmental Chemical Engineering, vol. 2, no. 3, pp. 1767–1775, Sep. 2014, doi: 10.1016/j.jece.2014.03.016.
[12] İ. B. Topçu and M. Canbaz, “Properties of concrete containing waste glass”, Cement and Concrete Research, vol. 34, no. 2, pp. 267–274, Feb. 2004, doi: 10.1016/j.cemconres.2003.07.003.
[13] Trương H. Ch. and Huỳnh T. M. D., “Nghiên cứu thành phần cấp phối cốt liệu thủy tinh y tế để sản xuất bê tông”, Tạp chí KH&CN, Đại học Đà Nẵng, no. 05, pp. 1–8, 2018.
[14] L. V. Cảnh, “Nghiên cứu sử dụng thủy tinh y tế để sản xuất bê tông”, Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng, 2017.
[15] Tran Quang Hung, Nguyen Quang Hoa, “Use of Medical Waste Glass Powder as Partial Replacement of Cement – Influence of Water and Cement Ratio on Concrete Compressive Strength”,
[16] IJETAE, vol. 8, no. 7, pp. 252–258, 2018.
[17] Nguyễn Quang Hòa, Trần Quang Hưng, Trần Minh Quân, “Thuộc Tính của bê tông sử dụng bột thủy tinh thải y tế như cốt liệu mịn- một số kết quả ban đầu.” Tạp chí KH&CN, Đại học Đà Nẵng, no. 11, pp-40-43, 2017.
[18] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6260:2009 Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật.
[19] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7572:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử.
[20] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7570 : 2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật. .
[21] Nhà máy kính nổi Chu Lai cung cấp. http://cfg.com.vn/lang-vi/trang-chu.html
[22] Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 105-1999- Phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn cho bê tông và vữa – phân loại và yêu cầu kỹ thuật.
[23] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4506:2012 - Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
[24] Bộ Xây Dựng, “Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các loại” theo Quyết định số 778/1998/QÐ - BXD ngày 05/9/1998.
[25] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 3106:1993 – Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt.
[26] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 3118:1993 – Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén.
[27] G. M. S. Islam, M. H. Rahman, and N. Kazi, “Waste glass powder as partial replacement of cement for sustainable concrete practice”, International Journal of Sustainable Built Environment, vol. 6, no. 1, pp. 37–44, Jun. 2017, doi: 10.1016/j.ijsbe.2016.10.005
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Nov 30, 2020
Download
Cách trích dẫn
Ho Viet Thang. “Nghiên cứu tận dụng thủy Tinh Phế thải để sản xuất Bê tông mác 350”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 18, số p.h 11, Tháng Mười-Một 2020, tr 16-20, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/3385.