Kiểm định ảnh hưởng của giá cả hàng hóa toàn cầu đến thị trường chứng khoán các nước Đông Nam Á trong dài hạn
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Bùi Đỗ Phúc Quyên*
Từ khóa:
Ảnh hưởng
giá cả hàng hóa toàn cầu
thị trường chứng khoán
Đông Nam Á
dài hạn
Tóm tắt
Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của giá cả hàng hóa toàn cầu đến thị trường chứng khoán của 6 nước Đông Nam Á bao gồm Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Philippines và Việt Nam trong dài hạn giai đoạn 2001 – 2018. Ngoài giá cả hàng hóa toàn cầu, nghiên cứu còn sử dụng bốn yếu tố kinh tế vĩ mô nội địa (gồm tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất) được sử dụng để giải thích sự biến động của chỉ số thị trường chứng khoán. Áp dụng mô hình PMG dành cho dữ liệu bảng để phân tích ảnh hưởng dài hạn và điều chỉnh ngắn hạn. Kết quả cho thấy yếu tố giá cả hàng hóa toàn cầu có ý nghĩa với thị trường chứng khoán các nước Đông Nam Á trong dài hạn. Bên cạnh đó, các biến vĩ mô nội địa cũng có ảnh hưởng đáng kể đến thị trường chứng khoán trong dài hạn.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Chen N. F., Roll R. & Ross S., “Economic forces and the stock market”, Journal of Business, 59(5), 1986,383 - 403.
[2] Adam A. M. & Tweneboah G., “Macroeconomic Factors and Stock Market Movement: Evidence from Ghana”, Journal of Financial Research, 24 (3), 2008,7 - 12.
[3] Demetriades P. và Law S. H., “Finance, institutions and economic development”, International Journal of Finance & Economics, 11(3), 2006, 245-260.
[4] Charles Amo Yartey, “The institutional and macroeconomic determinants of stock market development in emerging economies”, Applied Financial Economics, 20(21), 2010, 1615-1625.
[5] Christopher M. Bilson, Timothy J. Brailsford, Vincent J. Hooper, “Selecting macroeconomic variables as explanatory factors of emerging stock market returns”, Pacific-Basin Finance Journal, 9(4), 2001, 401-426.
[6] Abbas G., McMillan D. & Wang S., “Conditional Volatility Nexus between Stock Markets and Macroeconomic Variables: Empirical Evidence of G-7 Countries”, Journal of Economic Studies, 45 (1), 2018, 77-99.
[7] Adaramola O. A., “The impact of macroeconomic indicators on stock prices in Nigeria”, Developing Country studies, 1(2), 2011, 1 – 15.
[8] Ahmad A. & Ghazi I., “Long run and short run relationship between stock market index and main macroeconomic variables performance in Jordan”, European Scientific Journal, 10(10), 2014,156 -171.
[9] Catherine S.F. Ho, “Domestic Macroeconomic Fundamentals and World Stock Market Effects on ASEAN Emerging Markets”, Journal of Economics and Management, 5(1), 2011, 1 – 18.
[10] Lida N., Abu H., Mohd N., “Macroeconomic determinant of stock market volatility: An empirical study of Malaysia and Indonesia”, Asian Academy of Management Journal, 21(1), 2016, 161–180.
[11] Miseman M. R. và cộng sự, “The impact of macroeconomic forces on the stock ASEAN stock market movements”, World Applied Sciences Journal, 23(3), 2013, 61 - 66.
[12] Praphan Wongpangpo, Subhash C. Sharma, “Stock market and macroeconomic fundamental dynamic interactions: ASEAN - 5 countries, Journal of Asian Economics, 13(1), 2002, 27-51.
[13] Nurasyikin J., Ismail S., Syamimi A. M., Macroeconomic Variables and Stock Market Returns: Panel Analysis from Selected ASEAN Countries”, International Journal of Economics and Financial Issues, 7(1), 2017, 37-45.
[14] Hsing Y., Phillips A. & Phillips C., “Effects of macroeconomic and global variables on stock market performance in Mexico and policy implication”, Research in Applied Economics, 5(4), 2013, 107 –115.
[15] Kang W., Ratti A.R, Vespignani J., “Global Commodity Prices and Global Stock Volatility Shocks”, Munich Personal RePEc Archive, 25(5), 2018, 1-35.
[16] Lukman O.& Dauda Y., “Global Commodity Prices and Stock Market Nexus: Sub-Sahara African Perspective”, Acta Oeconomica, 15(4), 2019, 244 -258.
[17] Kurihara Y., “The relationship between exchange rate and stock prices during the quantitative easing policy in Japan”, International Journal of Business, 11(4), 2006, 1083 – 4346.
[18] Amado Peiró, “Stock prices and macroeconomic factors: Some European evidence”, International Review of Economics & Finance, 41 (6), 2016, 287-294.
[19] Maysami C. & Koh S. T., “A vector error correction model of the Singapore stock market”, International Review of Economics and Finance, 9(1), 2000, 79 - 96.
[20] Said D., Muhammad R. & Apollo, “Analysis of the Influence of Macro Economic Factors against JCI Return in Indonesia Stock Exchange”, International Journal of Inovative Reasearch & Development, 7(2), 2018, 208-217.
[21] Mohammed S., Naqvi S. & Zehra S., “Impact of macroeconomic variables on stock prices: evidence in case of KSE (Karachi stock exchange)”, European Journal of Scientific Research, 38(1), 2009, 96 - 103.
[22] Ibrahim M. & Musah A., “An economic analysis of the impact of macroeconomic fundamentals on stock market returns in Ghana”, Research in Applied Economics, 6(2), 2014, 47 - 72.
[23] Naik K. & Padhi P., “The impact of macroeconomic fundamentals on stock prices revisited: evidence from Indian data”, Eurasian Journal of Business and Economics, 5(10), 2012, 22 - 44.
[24] Bilson C. M., Brailsford T. J. and Hooper V. J., “Selecting Macroeconomic Variables as Explanatory Factors of Emerging Stock Market Returns”, Pacific-Basin Finance Journal, 9(1), 2001, 401–426.
[25] Brigham E.F., Houston J.F., “Essentials of Financial Management”, Singapore: Cengage Learning, 2007.
[26] Castillo-Ponce và cộng sự, “Stock market development and economic performance: the case of Mexico”, Revista de analisis Economico, 30(1), 2015, 41 - 56.
[27] Assahaku H., Uztarz Y., Domanban P.B., “Macroeconomic variables and stock market returns in Ghana: Any causal link?”, Asian Economica and Financial Review, 3(8), 2013, 1044-1062.
[28] Khan F., Ahmad A.M., Choo L.G., Bokhari M., “Economic exposure of stock returns on Karachi stock exchange: Substantiation from both aggregate and disaggregate data”, International Journal of Information Processing and Management, 5(2), 2014, 10-22.
[29] Rudra P. Pradhan, Mak B. Arvin, Sahar Bahmani, “Causal Nexus between Economic Growth, Inflation, and Stock Market Development: The Case of OECD Countries”, Global Finance Journal, 27(C), 2015, 98-111, doi: 10.1016/j.gfj.2015.04.006.
[30] Pesaran M. H., Shin Y. and Smith R., “Pooled Mean Group Estimation of Dynamic Heterogeneous Panels”, Journal of the American Statistical Association, 94(6), 1999, 621-634.
[31] Westerlund J., “Testing for error correction in panel data”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 69(4), 2007, 709–748
[32] Kiviet, “On bias, inconsistency, and efficiency of various estimators in dynamic panel data models”, Journal of Econometrics, 68(1), 1995, 53-78.
[33] Ahn S. C. & Schmidt P., “Efficient estimation of models for dynamic panel data”, Journal of Econometrics, 68(1), 1995, 5–27.
[34] Al-Mamun M., “The effect of macroeconomic & market specific dynamics on stock market development in global growth generator countries”, Asian Economic and Financial Review, 2013, 3(9), 2013, 1152-1169.
[35] Ismail M. T., Che Rose F. Z., Rosmanjawati A. R., “The dynamic relationship between selected asean stock markets and their macroeconomic variables”, Journal of Fundamental and Applied Sciences, 9(5), 2017, 868-897.
[36] Mahmood S., Oluwasey M.H., Farooq R.M.A., Dolapo R.I., “Stock market performance and macroeconomic fundamentals in the great nation: A study of pool mean group”, Journal of Applied Economic Sciences, 12(5), 2017, 1399– 1408.
[37] Sugeng W., Hersugondo H., Rio D. L., Rudy R., “Macroeconomic Fundamental and Stock Price Index in Southeast Asia Countries: A Comparative Study”, International Journal of Economics and Financial Issues, 7(2), 2017, 182-187.
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Feb 28, 2021
Download
Cách trích dẫn
Bui Do Phuc Quyen. “Kiểm định ảnh hưởng của Giá Cả hàng hóa toàn cầu đến thị trường chứng khoán các nước Đông Nam Á Trong dài hạn”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 19, số p.h 2, Tháng Hai 2021, tr 22-25, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/3568.