Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự bận rộn của kiểm toán viên và chất lượng kiểm toán: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trương Hoàng Tú Nhi, Nguyễn Thị Thu Ngân
Từ khóa:
Chất lượng kiểm toán
mức độ bận rộn của kiểm toán viên
biến dồn tích có thể điều chỉnh
quản trị lợi nhuận
chất lượng lợi nhuận
Tóm tắt
Nghiên cứu này kiểm định xem sự bận rộn của kiểm toán viên ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng kiểm toán, trong đó chất lượng kiểm toán được đo lường bằng các khoản kế toán dồn tích có thể điều chỉnh. Nghiên cứu sử dụng mẫu gồm 313 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2017 và là một trong những nghiên cứu đầu tiên phân tích thực nghiệm về vấn đề trên cho thị trường kiểm toán Việt Nam. Nghiên cứu thực hiện hồi quy các mô hình Jones và Jones điều chỉnh để xác định biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh; sau đó thực hiện mô hình hồi quy để kiểm định mối quan hệ giữa mức độ bận rộn của kiểm toán viên và chất lượng kiểm toán được đo lường bằng các biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh. Kết quả thực nghiệm chứng minh rằng kiểm toán viên càng bận rộn thì chất lượng kiểm toán được đánh giá thấp hơn.
Tài liệu tham khảo
-
[1] DeFond, M. L., và Francis, J. R., “Audit research after sarbanes-oxley”, Auditing: A Journal of Practice và Theory, 24(Suppl.), 2005, 5–30.
[2] Lai, K.M., Sasmita, A., Gul, F.A., Foo, Y.B. và Hutchinson, M., “Busy auditors, ethical behavior, and discretionary accruals quality in Malaysia”, Journal of Business Ethics, 2016, 1–12.
[3] Gul, F.A., Ma, S.M. và Lai, K., “Busy auditors, partner-client tenure, and audit quality: evidence from an emerging market”, Journal of International Accounting Research, 16(1), 2017, 83-105.
[4] Sundgren, S. và Svanstrom, T., “Auditor-in-charge characteristics and going concern reporting. Contemporary Accounting Research, 31(2), 2014, 531-550.
[5] Suzuki, K. và Takada, T., “Do client knowledge and audit team composition mitigate partner workload?”, The 2017 American Accounting Association Auditing Section Midyear Meeting, 2016.
[6] Chi, W. và Huang, H., “Discretionary accruals, audit-firm tenure and audit-partner tenure: empirical evidence from Taiwan”, Journal of Contemporary Accounting and Economics, 1(1), 2005, 65-92.
[7] Carey, P. và Simnett, R., “Audit partner tenure and audit quality” The Accounting Review, 81(3), 2006, 653-676.
[8] Fargher, N., Lee, H.Y. và Mande, V., “The effect of audit partner tenure on client manager’s accounting discretion”, Managerial Auditing Journal, 23(2), 2008, 161-186.
[9] Chen, S., Sun, S. và Wu, D., “Client importance, institutional improvements, and audit quality in China: an office and individual auditor level analysis”, The Accounting Review, 85(1), 2010, 127-158.
[10] Cahan, S.F. và Sun, J., “The effect of audit experience on audit fees and audit quality”, Journal of Accounting, Auditing and Finance, 30(1), 2014, 78-100.
[11] Knechel, R. và Sharma, D.S., “Auditor-provided non-audit services and audit effectiveness and efficiency: evidence from pre- and post-SOX audit report lags”, Auditing: A Journal of Practice and Theory, 31(4), 2012, 85-114.
[12] Nelson, M. và Tan, H.T., “Judgment and decision making research in auditing: a task, person, and interpersonal interaction perspective”, Auditing: A Journal of Practice and Theory, 24(Suppl.), 2005, 41-71.
[13] Nelson, M., “A model and literature review of professional skepticism in auditing”, Auditing: A Journal of Practice and Theory, 28(2), 2009, 1-34.
[14] DeFond, M. và Zhang, J., “A review of archival auditing research”, Journal of Accounting and Economics, 58(2/3), 2014, 275-326.
[15] Fama, E. và Jensen, M., “Separation of ownership and control”, Journal of Law and Economics, 26(2), 1983, 301-325.
[16] Beasley, M.S., “An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud”, The Accounting Review, 71(4), 1996, 443-465.
[17] Core, J., Holthausen, R. và Larcker, D., “Corporate governance, chief executive officer compensation, and firm performance”, Journal of Financial Economics, 51(3), 1999, 371-406.
[18] Miwa, Y. và Ramseyer, J.M., “Corporate governance in transitional economies: lessons from the prewar Japanese cotton textile industry”, The Journal of Legal Studies, 29(1), 2000, 171-203.
[19] Ferris, S.P., Jagannathan, M. và Pritchard, A.C., “Too busy to mind the business? Monitoring by directors with multiple board appointments”, The Journal of Finance, 58(3), 2003, 1087-1111.
[20] Fich, E.M. và Shivdasani, A., “Are busy boards effective monitors?”, The Journal of Finance, 61(2), 2006, 689-724.
[21] Jiraporn, P., Davidson, W.N., DaDalt, P. và Ning, Y., “Too busy to show up? An analysis of directors’ absences”, The Quarterly Review of Economics and Finance, 49(3), 2009, 1159-1171.
[22] Goodwin, J. và Wu, D., “What is the relationship between audit partner workload and audit quality?”, Contemporary Accounting Research, 33(1), 2016, 341-377.
[23] Karjalainen, J., “Audit partner specialization and earnings quality of privately-held companies”, Working paper, available online at http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1766437, 2011.
[24] Ocak, M., “The impact of auditor education level on the relationship between auditor busyness and audit quality in Turkey”, Cogent Business và Management, 5, 2018, 1-20.
[25] Chen. J., Dong. W., Han. H. và Zhou. N., “Does Audit Partner Workload Compression Affect Audit Quality?”, European Accounting Review, 2020, 1-33.
[26] Balsam, S., Krishnan, J., và Yang, J. S., “Auditor industry specialization and earnings quality”, Auditing: A Journal of Practice và Theory, 22(2), 2003, 71–97.
[27] Che, L., Langli, J. C., và Svanström, T., “Education, experience, and audit effort”, SSRN Electronic Journal, 90(4), 2017, 1395–1435.
[28] Hardies, K., Breesch, D., và Branson, J., “Do (Fe)Male auditors impair audit quality? Evidence from going concern opinions”, European Accounting Review, 25(1), 2016, 1–28.
[29] Chen, C. Y., Lin, C. J., và Lin, Y. C., “Audit partner tenure, audit firm tenure, and discretionary accruals: Does long audit tenure impair earnings quality?”, Contemporary Accounting Research, 25(2), 2008, 415–445.
[30] Francis, J., LaFond, R., Olsson, P., và Schipper, K., “The market pricing of accruals quality”, Journal of Accounting and Economics, 39, 2005, 295–327.
[31] Healy, P., “The Impact of bonus schemes on the selection of accounting principles”, Journal of Accounting and Economics, 7, 1985, 85-107.
[32] Lawrence, A., Minutti-Meza, M., và Zhang, P., “Can big 4 versus non-big 4 differences in audit-quality proxies be attributed to client characteristics?”, Accounting Review, 86(1), 2011, 259-286.
[33] Johnson, V., Khurana, I. và Reynolds, J., “Audit-firm tenure and the quality of financial reports”, Contemp. Account. Res. 19(4), 2002, 637–660.
[34] Myers, J., Myers, L. và Omer, T., “Exploring the term of the auditor–client relationship and the quality of earnings: a case for mandatory auditor rotation?”, Accounting Review, 78(3), 2003, 779–799.
[35] Warfield, T., J. Wild, và K. Wild., “Managerial ownership, accounting choices, and informativeness of earnings”, Journal of Accounting and Economics, 20(1), 1995, 61–91.
[36] Klein, A., “Audit committee, board of director characteristics, and earnings management”, Journal of Accounting and Economics, 33 (3), 2002, 375–400.
[37] Jones, J. J., “Earnings management during import relief investigations”, Journal of Accounting Research, 29(2), 1991, 193–228.
[38] Dechow, P. M., R. G. Sloan, và A. P. Sweeney., “Detecting earnings management”, The Accounting Review, 70(2), 1995, 193–225.
[39] Kothari, S. P., A. J. Leone, và C. E. Wasley., “Performance matched discretionary accrual measures”, Journal of Accounting and Economics, 39(1), 2005, 163–97.
[40] Karjalainen, J., Niskanen, M., và Niskanen, J., “Are female auditors more likely to be independent? Evidence from modified audit opinions” Working Paper, University of Finland. http://commons.aaahq.org/posts/9bd95036c8, 2013.
[41] Becker, C. L., Defond, M. L., Jiambalvo, J., và Subramanyam, K. R., “The effect of audit quality on earnings management”, Contemporary Accounting Research, 15(1), 1998, 1-24.
[42] Francis, J. R., Maydew, E. L., và Sparks, H. C., “The role of big 6 auditors in the credible reporting of accruals”, Auditing, 18(2),
[43] , 17-34.
[44] Bartov, E., Gul, F. A., và Tsui, J. S. L., “Discretionary-accruals models and audit qualifications”, Journal of Accounting and Economics, 30(3), 2000, 421-452.
[45] Frankel, R. M., Johnson, M. F., và Nelson, K. K., “The relation between auditors' fees for non-audit services and earnings management”, The Accounting Review, 77(s-1), 2002, 71-105.
[46] Caramanis, C., và Lennox, C., “Audit effort and earnings management”, Journal of Accounting and Economics, 45(1), 2008, 116-138.
[47] DeAngelo, L., DeAngelo, H., và Skinner, D. J., “Accounting choice in troubled companies”, Journal of Accounting and Economics, 17(1), 1994, 113-143.
[48] Meek, K.J., Roa, P.R. và Skousen, J.C., “Evidence on factors affecting the relationship between CEO stock option compensation and earnings management”, Review of Accounting and Finance, 6(3), 2007, 304‐23.
[49] Kim Ittonen và cộng sự, “Female Auditors and Accruals Quality”, Accounting Horizons, Sô. 27(2), 2013, 205–228.
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Feb 28, 2021
Download
Cách trích dẫn
Truong Hoang Tu Nhi, Nguyen Thi Thu Ngan. “Nghiên cứu mối Quan hệ giữa sự bận rộn của kiểm toán Viên Và chất lượng kiểm toán: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 19, số p.h 2, Tháng Hai 2021, tr 26-32, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/3599.