Chỉ số đánh giá khan hiếm nguồn nước: Tổng quan và phương pháp tính
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Mai Thị Thùy Dương, Võ Ngọc Dương, Trần Thị Việt Nga , Lê Thị Hoàng Diệu
Từ khóa:
Tóm tắt
An ninh nguồn nước đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của một quốc gia. Các chỉ số đo lường về tình trạng khan hiếm nguồn nước đã được phát triển trong nhiều năm qua, từ ngưỡng đơn giản đến phức tạp. Bài báo xem xét các cách tiếp cận phổ biến để đánh giá tình trạng của tài nguyên nước và những tồn tại của các phương pháp tính. Phần lớn các nghiên cứu cũng chỉ đề cập đến các nguồn nước sẵn có, lượng nước khai thác mà bỏ qua biến đổi khí hậu, sự thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội, hạ tầng cũng như yêu cầu nước cho môi trường. Nghiên cứu cho rằng, để đánh giá khan hiếm nguồn nước cần: (1) Đánh giá theo quy mô địa phương, lưu vực; (2) Cần quan tâm đến cả tự nhiên và thay đổi hạ tầng trong đánh giá cân bằng cung và cầu; (3) Đo lường khan hiếm nguồn nước được sử dụng làm cơ sở trong việc ra các quyết định về sử dụng, khai thác tài nguyên nước.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Hill, T., & Symmonds, G, “Total Water Management: A Business Model to Ensure Resource Conservation”, Proceedings of the Water Environment Federation, 2010 (17), 501 – 515. https://doi.org/10.2175/193864710798158021.
[2] Oki, T., & Kanae, S., “Global hydrological cycles and world water resources’, Science, 313(5790), 2006, 1068–1072. https://doi.org/10.1126/science.1128845
[3] Vörösmarty, C. J., Green, P., Salisbury, J., Lammers, R. B., Douglas, E. M., Green, P. A., & Revenga, C., “Geospatial Indicators of Emerging Water Stress: An Application to Africa”, In Ambio (Vol. 34, Issue 3), 2005, http://www.wsag.unh.edu/
[4] Damkjaer, S., & Taylor, R., The measurement of water scarcity: Defining a meaningful indicator. Ambio, 46(5), 2017, 513–531. https://doi.org/10.1007/s13280-017-0912-z
[5] Hofste, R. W., Reig, P., & Schleifer, L., 17 Countries, Home to One-Quarter of the World’s Population, Face Extremely High Water Stress. World Resources Institute, 2019, (Https://Www.Wri.Org), N/A. https://www.wri.org/print/65485
[6] Falkenmark, M., & Lindh, G., “How can we cope with the water resources situation by the year 2015?”, Ambio, 1974, 3(3–4). https://doi.org/10.2307/4312063
[7] Falkenmark, M, “Fresh water - time for a modified approach”, Ambio, 1986, 15(4). https://doi.org/10.2307/4313251
[8] Gleick, P. H., “Basic water requirements for human activities: Meeting basic needs”, Water International, 21(2), 1996. https://doi.org/10.1080/02508069608686494
[9] Yang, H., & Zehnder, A. J. B., “Water scarcity and food import: A case study for southern Mediterranean countries”, World Development, 30 (8), 2002, https://doi.org/10.1016/S0305-750X(02)00047-5
[10] Yang, H., Reichert, P., Abbaspour, K. C., & Zehnder, A. J. B, “A water resources threshold and its implications for food security”, Environmental Science and Technology, 37(14), 2003. https://doi.org/10.1021/es0263689
[11] Stolpe, H., Führer, N., & Trinh, V. Q, “Land Use Adaption to Climate Change in the Vu Gia–Thu Bon Lowlands: Dry Season and Rainy Season”, Water Resources Development and Management, 2017, 171–188. https://doi.org/10.1007/978-981-10-2624-9_11.
[12] The Dublin Statement and report of Conference, International Conference on Water and the Environment (ICWE), 1992.
[13] Sullivan, C., “Calculating a Water Poverty Index”, World Development, 30(7), 2002, https://doi.org/10.1016/S0305-750X(02)00035-9
[14] Ohlsson, L, “Water conflicts and social resource scarcity”, Physics and Chemistry of the Earth, Part B: Hydrology, Oceans and Atmosphere, 25(3), 2000, https://doi.org/10.1016/S1464-1909(00)00006-X
[15] Falkenmark, M., “The massive water scarcity now threatening Africa - why isn’t it being addressed?”, Ambio, 18(2), 1989, https://doi.org/10.2307/4313541
[16] Raskin, P. D., Hansen, E., & Margolis, R. M., “Water and sustainability: Global patterns and long-range problems”, Natural Resources Forum, 20(1), 1996, 1–15. https://doi.org/10.1111/j.1477-8947.1996.tb00629.x
[17] Alcamo, J., Henrichs, T., & Rösch, T., World Water in 2025 - Global modeling and scenario analysis for the World Commission on Water for the 21st Century. Kassel World Water Series 2, 2, 2000.
[18] Rijsberman, F. R., Water scarcity: Fact or fiction? Agricultural Water Management, 80(1-3 SPEC. ISS.), 2006, 5–22. https://doi.org/10.1016/j.agwat.2005.07.001
[19] Wada, Y, "Human and climate change impacts on global water resources", Ph.D. Thesis, Utrecht, the Netherlands: University of Utrecht, 2013.
[20] Hoàng Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Hà, Đánh giá mức căng thẳng nguồn nước lưu vực sông Mã. Tạp chí khí tượng thủy văn, 2017, 28–35.
[21] Asheesh, M., Water gaps connecting neighbours from conflict to co-operation by applying scarcity index. International Journal of Special Education, 30(2), 2015, 70–84.
[22] McNulty, Steve; Cohen, Erika; Sun, Ge; and Caldwell, P., Hydrologic Modeling for Water Resource Assessment in a Developing Country: The Rwanda Case Study. Forest and the Water Cycle: Quantity, Quality, Management, 2016, 181–203.
[23] Smakhtin, V., Revenga, C., & Döll, P., A pilot global assessment of environmental water requirements and scarcity. Water International, 29(3), 2004. https://doi.org/10.1080/02508060408691785
[24] Nilsalab, P., & Gheewala, S. H., "Assessing the effect of incorporating environmental water requirement in the water stress index for Thailand", Sustainability (Switzerland), 11(1), 2018, 1–13. https://doi.org/10.3390/su11010152
[25] Godskesen, B., Hauschild, M., Rygaard, M., Zambrano, K., & Albrechtsen, H. J., "Life-cycle and freshwater withdrawal impact assessment of water supply technologies", Water Research, 47(7), 2013, 2363–2374. https://doi.org/10.1016/j.watres.2013.02.005.