Kết ngữ và ứng dụng trong nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Thị Như Ý
Từ khóa:
Tóm tắt
Kiến thức từ vựng rất quan trọng đối với người học bất kỳ ngôn ngữ nào, bởi nếu không có từ vựng, người học không thể lý giải cũng như không có khả năng tạo ra văn bản bằng ngôn ngữ đó. Với một ngôn ngữ có số lượng từ vựng nhiều như tiếng Nhật thì người học cần nỗ lực đủ lớn để tiếp thu lượng từ vựng cần có ấy. Nghiên cứu về kết ngữ (collocation) là một trong những chìa khóa giúp người học tiếp thu từ vựng nhanh chóng và có hệ thống. Nghiên cứu này góp phần cung cấp cho người học, người dạy và người nghiên cứu tiếng Nhật tổng quan cơ sở lý thuyết về kết ngữ một cách có hệ thống bao gồm khái niệm, tiêu chí xác định, phân loại và đặc trưng của kết ngữ. Thông qua đó, kết quả của nghiên cứu cũng góp phần vào phát triển công tác giảng dạy tiếng Nhật, dịch thuật, biên soạn từ điển kết ngữ song ngữ Nhật Việt.
Tài liệu tham khảo
-
[1] 秋元美晴, “語彙教育における連語指導の意義について”, The Proceedings of the 4th Conference on second Language Research in JAPAN, 1993, 28-51 (Akimoto Miharu, Ý nghĩa của kết ngữ trong giảng dạy từ vựng, Giáo dục tiếng Nhật, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ hai tại Nhật Bản, 1993, 28-51).
[2] 国立国語研究所, 語彙の研究と教育(上)(下), 大蔵省印刷局, 1984 – 1985 (Viện Nghiên cứu Ngôn ngữ Quốc gia Nhật Bản, Nghiên cứu từ vựng và giảng dạy ngôn ngữ - Tập 1, Tập 2, Nhà xuất bản Ogurashou, 1984-1985).
[3] James C., Errors in Language Learning and Use: Exploring Error Analysis, Addison Wesley Longman Limited, 1998.
[4] Nation I. S., Learning vocabulary in another language, Ernst Klett Sprachen Publishing, 2001.
[5] Kjellmer G., A mint of phrases. English corpus linguistics: Studies in honour of Jan Svartvik, Longman, 1991, 111-127.
[6] Firth J.R., Modes of meaning. In J. Firth (Ed.), Papers in linguistics 1934-1951, Oxford University Press, 1957.
[7] Sinclair J., Corpus, Concordance, Collocation., Oxford University Press, 1991.
[8] Halliday M.A.K, Lexis as a linguistic level, w C.E. Bazell, J.C. Catford, M.A.K. Halliday & R.H. Robins (Eds.), In memory of J.R. Firth, Longman, 1966, 148-162.
[9] Lewis M., Implementing the Lexical Approach: Putting Theory into Practice, Language Teaching Publications, 1997.
[10] Hornby A.S., Oxford advanced learner’s dictionary of current English, Oxford University Press, 1995.
[11] McIntosh, C., Francis, B., and Poole, R. (eds.), Oxford Collocation dictionary for students of English 2nd edition., Oxford University Press, 2009.
[12] 松野和子・杉浦正利, “コロケーションの定義―コロケーションの概念と判定基準に関する考察―”, なぜ英語母語話者は英語学習者が話すのを聞いてすぐに母語話者ではないとわかるのか, 名古屋大学大学院国際開発研究科, 2006, 79-95 (Matsuno Kazuko, Sugiura Masatoshi, Định nghĩa kết ngữ - Khái niệm và khảo sát các tiêu chuẩn xác định kết ngữ, Tại sao người nói tiếng Anh là tiếng mẹ có thể nghe người nước ngoài học tiếng Nhật nói và đoán định ngay người này không phải là người bản ngữ, Khoa Nghiên cứu và Phát triển Quốc tế Đại học Nagoya, 2006, 79-95).
[13] 劉瑞利, “日本語学習者の「名詞+動詞」コロケーションの使用と日本語能力との関係―「YNU書き言葉コーパス」の分析を通して―”, 日本語教育, 166, 日本語教育学会, 2017, 62-76 (Liu Ruili, Mối tương quan giữa khả năng sử dụng kết ngữ “Danh – động từ” và năng lực tiếng Nhật của người học tiếng Nhật – thông qua phân tích khối liệu ngôn ngữ viết YNU, Tạp chí Giáo dục tiếng Nhật, 166, Hội Nghiên cứu Giáo dục tiếng Nhật, 2017, 62-76).
[14] 国広哲弥, “慣用句論”, 日本語学, 4-1, 明治書院, 1985, 4-14 (Kunihiro Tetsuya, Lý thuyết về thành ngữ, Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 4-1, Meijishoin, 1985,4-14).
[15] 宮地裕, “慣用句の周辺―連語・ことわざ・複合語―”, 日本語学, 4-1, 明治書院, 1985, 62-75 (Miyaji Yutaka, Bàn về Thành ngữ - Kết ngữ, Tục ngữ, Từ ghép - , Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 4-1, Meijishoin, 1985,62-75).
[16] 村木新次郎, “慣用句・機能動詞結合・自由な語結合”, 日本語学, 4-1, 明治書院, 1985, 15-27 (Muraki Shinjiro, Thành ngữ - Kết hợp từ của động từ chức năng - Kết hợp từ tự do, Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 4-1, Meijishoin, 1985,15-27).
[17] 村木新次郎, “日本語動詞の諸相”, ひつじ書房, 1991 (Muraki Shinjiro, Bàn về động từ trong tiếng Nhật, Hitsujishobou, 1991).
[18] 村木新次郎, “コロケーションとは何か”, 日本語学, 26-12, 明治書院, 2007, 48-57 (Muraki Shinjiro, Kết ngữ, Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 26-12, Meijishoin, 2007,48-57).
[19] 山田進, “名詞の意味分類とコロケーションの記述”, 日本語学, 26, 2007, 48-57 (Yamada Shin, Phân loại nghĩa của danh từ và mô tả kết ngữ, Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 26, 2007, 48-57).
[20] 深田淳, “コーパス言語学の日本語研究 日本語教育への応用”, Princeton Japanese Pedagogy Forum, 15, CAJLE, 2008, 1-18 (Fukada Atsushi, Ứng dụng của ngôn ngữ học khối liệu trong nghiên cứu ngôn ngữ và giảng dạy tiếng Nhật, Princeton Japanese Pedagogy Forum, 15, CAJLE, 2008, 1-18).
[21] 三好裕子, “共起表現による日本語中級動詞の指導方法の検討――動詞と共起する語のカテゴリー化を促す指導の有効性とその検証”, 日本語教育, 150, 日本語教育学会, 2011, 101-115 (Miyoshi Yuko, Nghiên cứu thực chứng về phương pháp giảng dạy động từ tiếng Nhật ở trình độ trung cấp thông qua các cặp từ đồng hiện – Tính hiệu quả của phương pháp thúc đẩy tính hệ thống của cụm từ đồng hiện với động từ, Giáo dục tiếng Nhật, 150, Hội Nghiên cứu Giảng dạy tiếng Nhật, 2011, 101-115).
[22] 秋元美晴, “連語の研究と語彙運用能力向上のためのその指導法”, 水谷修、李徳奉(編著), 総合的日本語教育を求めて, 国書刊行会, 2002, 233-246 (Akimoto Miharu, Nghiên cứu kết ngữ và phương pháp giảng dạy giúp nâng cao khả năng vận dụng từ vựng, Mizutani Osamu và Ri Tokubou chủ biên, Hướng đến dạy và học tiếng Nhật tổng hợp, Kokushokankoukai, 2002, 233-246).
[23] 李文平, “日本語教科書におけるコロケーションの取り扱いに関する一考察”, 日本語教育, 157, 日本語教育学会, 2014, 63-77 (Li Wenping, Khảo sát việc sử dụng kết ngữ trong giáo trình tiếng Nhật, Giáo dục tiếng Nhật, 157, Hội Nghiên cứu Giảng dạy tiếng Nhật, 2014, 63-77).
[24] Benson M., Benson E. & Ilson R., Lexicographic Description of English, John Benjamins Publishing Company, 1986a.
[25] Benson, M., Benson, E. & Ilson, R., The BBI dictionary of English word combinations (2nd edition), John Benjamins Publishing Company, 1997.
[26] 滝沢直宏, “コロケーションに関する誤用―日本語学習者の作文コーパスに見られる英語母語話者の誤用例から―”, 日本語学習者の作文コーパス:電子化に関する共有資源化, 名古屋大学国際言語文化研究科, 1999, 77-89 (Takizawa Naohiro, Lỗi sử dụng kết ngữ - Từ ví dụ lỗi từ khối liệu bài làm văn của người học tiếng Nhật là người nói tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ, Khối liệu bài làm văn của người học: số hóa nguồn tài nguyên dùng chung, Khoa Nghiên cứu Ngôn ngữ và Văn hóa Quốc tế Đại học Nagoya, 1999, 77-89).
[27] 野田尚史, “文法的なコロケーションと意味的なコロケーション”, 日本語学, 26-12, 明治書院, 2007, 18-27 (Noda Hisashi, Kết ngữ từ vựng và Kết ngữ ngữ nghĩa, Ngôn ngữ Nhật, 26-12, Meijishoin, 2007, 18-27).
[28] 田野村忠温, “コーパスからのコロケーション情報抽出―分析手法の検討とコロケーション辞典項目の試作―”, 阪大日本語研究 21, 阪大学大学院文学研究科日本語学講座, 2009, 21-41 (Tanomura Tadaharu, Trích chọn thông tin kết ngữ từ khối liệu – kiểm chứng phương pháp phân tích và đề xuất các đầu mục từ điển kết ngữ , Nghiên cứu tiếng Nhật Đại học Ngoại ngữ Osaka 21, Khóa đào tạo Ngôn ngữ Nhật, Khoa Nghiên cứu Quốc ngữ Sau đại học, 2009. 21-41).