Báo chí khoa học ở Việt Nam – từ góc nhìn của các nhà báo khoa học
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Thị Yến MinhTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Báo chí là một trong những phương tiện truyền thông khoa học then chốt và quan trọng. Với chức năng phổ biến kiến thức, phân tích, phản biện và cảnh báo những nguy cơ tiềm ẩn của khoa học – công nghệ, thúc đẩy sự tham gia của công chúng vào quá trình ban hành chính sách khoa học, báo chí khoa học có thể giúp các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển tiến nhanh trên con đường hội nhập quốc tế. Tuy vậy, hiện chưa có nghiên cứu hệ thống về báo chí khoa học và vai trò của nó đối với sự phát triển ở Việt Nam. Phỏng vấn sâu 26 nhà báo, nghiên cứu cho thấy các nhà báo Việt Nam kì vọng lớn nhưng chưa được trang bị lý luận và hướng dẫn thực hành để hoạt động chuyên nghiệp. Cần có những giải pháp đồng bộ, phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan, trong đó đặc biệt chú trọng đến đào tạo để kiện toàn hệ thống lý luận và đặt báo chí khoa học vào vị trí xứng tầm đối với sự phát triển của đất nước.
Tài liệu tham khảo
-
[1] United Nations - DESA/DSD, “Science, technology and innovation crucial to transformative impact of Global Goals, UN forum hears”, 2018. [Online]. Available: https://bit.ly/3PlJebi [Accessed: 10-Apr-2021].
[2] E. Zink, Science in Vietnam. Stockholm: International Foundation for Science, 2009.
[3] D. Nelkin, Selling Science How the press covers science and technology. NewYork: W.H. Freeman and Company, 1995.
[4] A. Nguyen, “The current status of science journalism in Southeast Asia”, Research Report Prepared on behalf of World Federation of Science Journalists for the International Development Research Centre, UK, 2014.
[5] RED Communication, Sổ tay báo chí khoa học viết về môi trường, biến đổi khí hậu, sức khoẻ. Hanoi: RED Communication, 2021.
[6] T. Q. Tran, “Truyền thông về khoa học công nghệ trên đài truyền hình Việt Nam”, MA dissertation, Vietnam National University, Ha Noi, 2016.
[7] Q. L. Dao, “Truyền thông về khoa học và công nghệ trên báo điện tử”, MA dissertation, Vietnam National University, Ha Noi, 2017.
[8] S. Dunwoody, “Science Journalism,” in Handbook of Public Communication of Science and Technology, B. Trench, Ed. Oxford: Routledge, 2008.
[9] B. Rensberger, “Science journalism: Too close for comfort”, Nature, vol. 459, no. 7250, pp. 1055–1056, 2009.
[10] M. W. Angler, Science Journalism An introduction. New York: Routledge, 2017.
[11] H. P. Peters, “The interaction of journalists and scientific experts: Co-operation and conflict between two professional cultures”, Media, Cult. Soc., vol. 17, no. 1, 1995, pp. 31–48.
[12] D. M. Secko, T. Friday, and E. Amend, “Four models of science journalism: A synthesis and practical assessment”, Journal. Pract., vol. 7, no. 1, pp. 62–68, 2013.
[13] A. Nguyen and M. Tran, “Science journalism for development in the Global South: A systematic literature review of issues and challenges”, Public Underst. Sci., 2019, pp. 937-990.
[14] D. T. Truong, Perspectives on Vietnam’s Science, Technology, and Innovation Policies. Singapore: Palgrave Macmillan, 2019.
[15] C. Nguyen Dinh, “Một số hạn chế về thông tin khoa học và công nghệ trên báo chí: Hiện trạng và giải pháp”, Song tre, 2013. [Online]. Available: http://surl.li/caqqu. [Accessed: 15-Aug-2020].
[16] K. S. Phan, “Vietnam is improving science communication”, Scidev, 2008. [Online]. Available: http://surl.li/caqqa [Accessed: 15-Aug-2020].
[17] M. Shanahan, “Time to Adapt? Media Coverage of Climate Change in Nonindustrialised Countries, in Climate Change and the Media, J. Lewi, Ed. Peter Lang Publishing, 2009.
[18] B. C. Freeman, “Claims, Frames, and Blame: Coverage of Climate Change in ASEAN’s English- Language Newspapers, 2002-2012”, Sage Open, 2017, pp. 1–12.
[19] M. Karembu et al., ISAAA Brief No. 40 - Communicating Crop biotechnology: stories from stakeholders. Ithaca, NY, 2009.
[20] T. Le Hien and M. J. Navarro, “Vietnam: Paving the Way for Greater Awareness and Understanding of Biotechnology”, Commun. Challenges Converg. Crop Biotechnol., 2011, pp. 224–243.
[21] L. Guenther, “Science Journalism”, https://bit.ly/3c1iYpa, 2019. [Accessed: 15-May-2022]
[22] L. Guenther and G. Ruhrmann, “Science journalists’ selection criteria and depiction of nanotechnology in German media”, J. Sci. Commun., vol. 12, no. 3, 2013, pp. A01-A17.
[23] A. Bryman, Social Research Methods, 4th ed. The United States: Oxford University Press, 2012, p.399.
[24] M. Bauer, A. Ragnarsdottir, A. Rudolfsdottir, and J. Durant, “Science and Technology in the British Press, 1946-1990 – A systematic content analysis of the press”, Work Report, London, UK, 1995.
[25] M. Bucchi and R. Mazzolini, “Big science, little news: science coverage in the Italian daily press 1946-1997”, Public Underst. Sci., vol. 12, 2003, pp. 7–24.
[26] A. Williams and S. Clifford, “Mapping the field: Specialist science news journalism in the UK national media”, Cardiff University, Cardiff , 2009.
[27] M. S. Schafer, “Taking stock: a meta-analysis of studies on the media’s coverage of science”, Public Underst. Sci., 2010, pp. 650–663.
[28] F. Mercado-Martinez, L. Robles-Silva, N. Moreno-Leal, and C. Franco-Almazan, “Inconsistent Journalism: The Coverage of Chronic Diseases in the Mexican Press”, J. Health Commun., vol. 6, 2001, pp. 235–247.
[29] S. Nichols and N. Chase, “A Content Analysis of Health Research Reported by the Daily Newspapers of Trinidad and Tobago”, West Indian Med. J., vol. 54, no. 5, 2005, pp. 308–314.
[30] J. T. Bertrand, K. O’Reilly, J. Denison, R. Anhang, and M. Sweat, “Systematic review of the effectiveness of mass communication programs to change HIV/AIDS-related behaviors in developing countries”, Health Educ. Res., vol. 21, no. 4, 2006, pp. 567–597.
[31] M. Ashorkhani, J. Gholami, K. Maleki, S. Nedjat, J. Mortazavi, and R. Majdzadeh, “Quality of health news disseminated in the print media in developing countries: a case study in Iran”, BMC Public Health, vol. 12, 2012, pp. 627–634.
[32] B. Appiah, B. Gastel, and J. N. Burdine, “The future of science journalism in Ghana: evidence based perspectives”, J. Sci. Commun., vol. 11, no. 1, 2012, pp. 627-634.
[33] A. Balleh, “Misconceptions in science journalism: African experience”, 2012. [Online]. Available: http://www.scidev.net. [Accessed: 10-Oct-2016].
[34] C. Jurberg, M. Verjovsky, G. de O. Cardoso Machado, and O. R. Affonso-Mitidieri, “Embryonic stem cell: A climax in the reign of the Brazilian media”, Public Underst. Sci., vol. 18, no. 6, 2009, pp. 719–729.
[35] M. Ramalho, L. Massarani, and C. Polino, “From the laboratory to prime time: science coverage in the main Brazilian TV newscast”, J. Sci. Commun., vol. 11, no. 2, 2012, pp.1-11.
[36] Y. Castelfranchi, L. Massarani, and M. Ramalho, “War, anxiety, optimism and triumph: a study on science in the main Brazilian TV news”, J. Sci. Commun., vol. 13, no. 3, 2013, pp.1-21.
[37] V.-P. La et al., “Policy response, social media and science journalism for the sustainability of the public health system amid the COVID-19 outbreak: The Vietnam lessons”, Sustainability, vol. 12, no. 2931, 2020, pp. 1–27.
[38] M. Shanahan, “Time to Adapt? Media Coverage of Climate Change in Nonindustrialised Countries”, Clim. Chang. Media, 2009, pp. 145–157.
[39] A. Aram, “The fallacy of balance in communicating climate change”, Media Dev., vol. 4/2011, 2011, pp. 24–27.
[40] J. O. Kakonge, “The role of Media in the Climate Change Debate in Developing Countries”, Glob. Policy Essay, vol. November 2, 2011, pp.1-3.
[41] M. W. Bauer, Yulye Jessica, R. Ramos, L. Massarani, L. Amorim, and S. Howard, “Global science journalism report: working conditions & practices, professional ethos and future expectations”, London School of Economics and Political Science, London, UK, 2013.
[42] L. Massarani, “Science communication in Latin America: what is going on?,” Sci. Museum Gr. J., vol. Autumn 201, no. 2, 2014. [Online] Available: http://surl.li/caqqo. [Accessed: 10-Oct-2016].
[43] A. Ahmed, “Barriers to science journalism in Pakistan”, 2005. [Online]. Available: http://www.scidev.net/global/author.aleem-ahmed.html. [Accessed: 10-Oct-2016].
[44] P. Majumdar and B. C. Saikia, “Science Coverage in Regional Newspaper: A Case Study of Two Newspapers from North East India”, The 11th International Conference on Public Communication of Science and Technology. India, 2010, pp. 633–638.
[45] D. Dickson, “Debate erupts over whether science journalists must have a background in science”, 2012. [Online]. Available: http://surl.li/caqqr/. [Accessed: 10-Oct-2016].
[46] F. Zhao et al., “A Quantitative Analysis of the Mass Media Coverage of Genomics Medicine in China: A Call for Science Journalism in the Developing World”, A J. Integr. Biol., vol. 18, no. 4, 2014, pp. 222–230.
[47] L. Massarani, “Voices from other lands”, Public Underst. Sci., vol. 24, no. 1, 2015, pp. 2–5.