Nhận thức của trẻ em về tính ngầu (cool) thương hiệu: Một nghiên cứu định tính trong ngành hàng sữa
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Triệu KhảiTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngTrương Trần Trâm AnhTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngNguyễn Thị Ngọc TrinhTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngNgô Thị ToànTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Người tiêu dùng ngày càng hướng đến sự chất ngầu (cool), và các nghiên cứu và thực tiễn marketing theo hướng cool cũng đang phổ biến. Trong khi các nghiên cứu đi trước chủ yếu tìm hiểu về tính cool thương hiệu từ quan điểm người trưởng thành, nghiên cứu này khám phá nhận thức của trẻ em (6-17 tuổi) về tính cool thương hiệu và các thuộc tính cụ thể của nó trong bối cảnh ngành sữa. Sử dụng nghiên cứu định tính bằng cách kết hợp đa dạng các kỹ thuật phù hợp với trẻ em trong phỏng vấn sâu (như kỹ thuật Cool Wall, kể chuyện và hoàn chỉnh), kết quả cho thấy, trẻ em ở các độ tuổi khác nhau có nhận thức khác biệt về các thuộc tính thể hiện tính cool thương hiệu, và nhận thức này trở nên phức tạp khi trẻ em lớn lên. Nghiên cứu cũng phát hiện các yếu tố hình thành nên nhận thức của trẻ em về tính cool thương hiệu. Những hiểu biết mới này đóng góp đáng kể cho lý thuyết hình ảnh thương hiệu và các nhãn hàng định vị thương hiệu theo hướng cool.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Park, C., Jaworski, B., & Maclnnis, D., “Strategic brand concept-image management”, Journal of Marketing, 50(4), 1986, 135.
[2] Budzanowski, A., Why coolness should matter to Marketing and when consumers desire a cool brand: An examination of the impact and limit to the perception of brand coolness, Universität St. Gallen, 2017.
[3] Nhat Huy, “Amid the fight against coronavirus, Biti’s Hunter cheers for Vietnam with a glow of pride”, Advertising Vietnam, 2020, [online] https://advertising-com/amid-the-fight-against-coronavirus-bitis-hunter-cheers-for-vietnam-with-a-glow-of-pride, 05/07/2022.
[4] Ngoc Anh, “Biti's Hunter - Thương hiệu nội địa đầu tiên của Việt Nam ghi danh tại The One Show”, Advertising Vietnam, 2021, [online] https://advertisingvietnam.com/bitis-hunter-thuong-hieu-noi-dia-dau-tien-cua-viet-nam-ghi-danh-tai-the-one-show-p16895, 05/07/2022.
[5] Blanton, H., & Christie, C., “Deviance regulation: A theory of action and identity”, Review of General Psychology, 7(2), 2003, 115-149.
[6] Van Den Bergh, J., & Behrer, M., “How cool brands stay hot”, Journal of Brand Strategy, 2(2), 2013, 210-211.
[7] Bruun, A., Raptis, D., Kjeldskov, J., & Skov, M. B., “Measuring the coolness of interactive products: the COOL questionnaire", Behaviour & Information Technology, 35(3), 2016, 233-249.
[8] McNeal, J. U., Kids as customers: A handbook of marketing to children, Lexington Books,
[9] UN Commission on Human Rights, Convention on the Rights of the Child, 1990, [online] https://www.refworld.org/docid/html, 01/10/2022.
[10] Anh Le, “Công bố báo cáo kết quả nghiên cứu điều chỉnh tuổi pháp lý của trẻ em Việt Nam”, Viện Nghiên cứu lập pháp, 2019, [online] https://quochoi.vn/viennghiencuulapphap/tintuc/Pages/hoat-dong-chung-cua-vien.aspx?ItemID=211, 01/10/2022.
[11] Lapierre, M. A., Fleming-Milici, F., Rozendaal, E., McAlister, A. R., & Castonguay, J., “The effect of advertising on children and adolescents”, Pediatrics, 140(2), 2017, S152-S156.
[12] Unicef Vietnam, “Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội của trẻ em và gia đình chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 tại Việt Nam”, Unicef Vietnam, 2020, https://www.unicef.org/vietnam/media/8346/file.
[13] Barber, B. R., Consumed: How markets corrupt children, infantilize adults, and swallow citizens whole, WW Norton & Company, 2008.
[14] Valkenburg, P. M., & Cantor, J., “The development of a child into a consumer”, Journal of Applied Developmental Psychology, 22(1), 2001, 61-72.
[15] Gunter, B., Oates, C., & Blades, M., Advertising to children on TV: Content, impact, and regulation, Routledge,
[16] Boyland, E. , & Whalen, R., “Food advertising to children and its effects on diet: Review of recent prevalence and impact data”, Pediatric Diabetes, 16(5), 2015, 331-337.
[17] De Pelsmaeker, S., Schouteten, J., & Gellynck, X., “The consumption of flavored milk among a children population: The influence of beliefs and the association of brands with emotions”, Appetite, 71, 2013, 279-286.
[18] Wechsler, P., “Hey, kid, buy this!”, Business Week, 20, 1997, 62-67.
[19] Dror, D., & Allen, L. H., “Dairy product intake in children and adolescents in developed countries: Trends, nutritional contribution, and a review of association with health outcomes”, Nutrition Reviews, 72(2), 2014, 68-81.
[20] Kotler, P., A Framework for Marketing Management, Prentice-Hall, 2001.
[21] Engel, J . F., Blackwell, R. D., & Miniard, P. W., Consumer behaviour, The Dryden Press, 1986.
[22] Nandan, S., “An exploration of the brand identity-brand image linkage: A communications perspective”, Journal of Brand Management, 12(4), 2005, 264-278.
[23] Gordon, W., “Accessing the brand through research”, in Cowley, D. (ed.), Understanding brands, Kogan Page, 1996, 33-56.
[24] Warren, C., & Campbell, M., “What makes things cool? How autonomy influences perceived coolness”, Journal of Consumer Research, 41(2), 2014, 543-563.
[25] Warren, C., Batra, R., Loureiro, S. M. C., & Bagozzi, R. P., “Brand coolness”, Journal of Marketing, 83(5), 2019, 36-56.
[26] Chen, F., Quadri-Felitti, D., & Mattila, A. S., Generation Influences Perceived Coolness But Not Favorable Attitudes Toward Cool Hotel Brands. Cornell Hospitality Quarterly, 19389655211031442, 2021.
[27] Loureiro, S. M. C., Jiménez-Barreto, J., & Romero, J., “Enhancing brand coolness through perceived luxury values: Insight from luxury fashion brands”, Journal of Retailing and Consumer Services, 57, 2020, 102211.
[28] Noh, M., Runyan, R., & Mosier, J., “Young consumers' innovativeness and hedonic/utilitarian cool attitudes”, International Journal of Retail & Distribution Management, 42(4), 2014, 267-280.
[29] Biraglia, A., & Brakus, J. J., “Rebel with a (profit) cause: How rebellious brand positioning leads to the perceived coolness”, Advances in Consumer Research, 43, 2015, 465-466.
[30] Serras, S. A. L., Exploiting the impact of user-generated content on brand coolness and consumer brand engagement: A text-mining approach, ISCTE-Instituto Universitario de Lisboa, 2020.
[31] Zhang, S.-N., Li, Y.-Q., Liu, C.-H., & Ruan, W.-Q., “Reconstruction of the relationship between traditional and emerging restaurant brand and customer WOM”, International Journal of Hospitality Management, 94, 2021, 102879.
[32] Im, S., Bhat, S., & Lee, Y., “Consumer perceptions of product creativity, coolness, value and attitude”, Journal of Business Research, 68(1), 2015, 166-172.
[33] Wood, B. S., Children and communication: Verbal and nonverbal language development, Prentice-Hall, 1976.
[34] Orth, U. R., & Malkewitz, K., “Holistic package design and consumer brand impressions”, Journal of Marketing, 72(3), 2008, 64-81.
[35] Fitton, D. B., Read, J. C., & Horton, M. P. L., "Constructing the cool wall: a tool to explore teen meanings of cool”, PsychNology Journal, 10(2), 2012, 141-162.
[36] Koll, O., Von Wallpach, S., & Kreuzer, M. “Multi‐method research on consumer–brand associations: Comparing free associations, storytelling, and collages”, Psychology & Marketing, 27(6), 2010, 584-602.
[37] Adaval, R., & Wyer Jr., R. S., “The role of narratives in consumer information processing”, Journal of Consumer Psychology, 7(3), 1998, 207-245.
[38] Gordon, W & Langmaid, R., Qualitative market research: A practitioner's and buyer's guide, Routledge, 1988.
[39] Guest, G., Namey, E., & Chen, M., “A simple method to assess and report thematic saturation in qualitative research”, PloS One, 15(5), 2020, e0232076.
[40] Guest, G., Namey, E., & McKenna, K., “How many focus groups are enough? Building an evidence base for nonprobability sample sizes”, Field Methods, 29(1), 2017, 3-22.
[41] Braun, V., & Clarke, V., “Using thematic analysis in psychology”, Qualitative Research in Psychology, 3(2), 2006, 77-101.
[42] Guest, G., MacQueen, K.M., & Namey, E.E., Applied thematic analysis, Sage,
[43] Ward, S., “Consumer socialization”, Journal of Consumer Research, 1(September), 1974, 1-14.
[44] McLeod, J., & O'Keefe Jr., G. J., “The socialization perspective and communication behavior”, in Kline, G., & Tichenor, P. (eds), Current perspectives in mass communication research, Sage, 1972, 121-168.
[45] Crookston, B. T., Forste, R., McClellan, C., Georgiadis, A., & Heaton, T. B., “Factors associated with cognitive achievement in late childhood and adolescence: the Young Lives cohort study of children in Ethiopia, India, Peru, and Vietnam”, BMC Pediatrics, 14(1), 2014, 1-9.
[46] Carins, J. E., Rundle-Thiele, S. R., & Fidock, J. T., “Seeing through a Glass Onion: Broadening and deepening formative research in social marketing through a mixed methods approach”, Journal of Marketing Management, 32(11-12), 2016, 1083-1102.