Thành phần hóa học và hoạt tính diệt ấu trùng muỗi loài Culex quinquefasciatus của tinh dầu quả tiêu lốt (Piper longum) thu hái ở tỉnh Bình Định
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Thị Ngọc BíchTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngĐỗ Thị Thúy VânTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Tinh dầu quả tiêu lốt ở tỉnh Bình Định thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với tỉ lệ quả tiêu lốt (g)/thể tích nước cất (mL); thời gian chưng cất đã khảo sát và lựa chọn lần lượt là 100 g quả tiêu lốt/ 400 mL nước cất; Thời gian chưng cất 3 giờ đạt hiệu suất thu tinh dầu 1,01%. Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt Bình Định được xác định bằng phương pháp GC-MS gồm 35 hợp chất (99,68%), trong đó các hợp chất chính chiếm hàm lượng cao bao gồm caryophyllene (10,78%), 3-heptadecene (9,95%), zingiberene (9,54%), germacrene D (8,96%), pentadecane (8,76%), heptadecane (8,73%), β-bisabolene (5,98%), humulene (5,80%), (E)-5-tetradecene (2,73%), α-bisabolene (2,47%), tridecane (2,35%). Đã xác định tinh dầu quả tiêu lốt Bình Định thể hiện hoạt tính diệt ấu trùng muỗi loài Culex quinquefasciatus ở mức trung bình với LC50 (µg/mL) = 97,516 sau 24 giờ và 60,542 sau 48 giờ.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Manoj, E.V. Soniya, N.S. Banerjee and P. Ravichandren, “Recent studies on well-know spice, Piper longum”, Natural Product Radiance, 3(4), 2004, pp. 222-227.
[2] Maitreyi Zaveri, Amit Khandha, Samir Patel, Archita Patel, “Chemistry and Pharmacology of Piper longum”, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 5(1), 2010, pp. 67-76.
[3] Manish Grover, “Piper longum (Pippalimool): A systematic review on the traditional and pharmacological properties of the plant”, World Journal of Pharmaceutical and Medical Research, 7(8), 2021, pp. 281-289.
[4] Dan Li, Rui Wang, Xiaohan Cheng, Jianfeng Yang, Yihui Yang, Huichong Qu, Sen Li, Shan Lin, Donghua Wei, Yuhua Bai, Xiaodong Zheng, “Chemical constituents from the fruits of Piper longum and their vascular relaxation effect on rat mesenteric arteries”, Natural Product Research, 36(2), 2022, pp. 674-679.
[5] Trương Thị Ngọc Lan, Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.), Luận văn thạc sĩ hóa học hữu cơ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012.
[6] Hakim Md. Osman gani, Md. Obydul Hoq and Tahamina Tamanna, “Ethnomedicinal, phytochemical and pharmacological properties of Piper longum”, Asian Journal of Medical and Biological Research, 5(1), 2019, pp. 1-7.
[7] Dai, D.N., Chung, N.T., Huong, L.T., Hung, N. H., Chau, D., Yen, N.T., and Setzer, W.N., “Chemical compositions, mosquito larvicidal and antimicrobial activities of essential oils from five species of Cinnamomum growing wild in north central Vietnam”, Molecules, 25(6), 2020, pp. 1303.
[8] Finney, Probit Analysis, Reissue, Ed. ed, Cambridge University Press: Cambridge, UK, 2009.
[9] Nigam SS, Radhakrishnan C, “Chemical examination of the essential oils derived from the berries of Piper longum”, Bulletin of the National Institute of Science of India, 37(18), 1968, pp. 189-192.
[10] Shankaracharya NB, Rao LI, Naik JP, Nagalakshmi S, “Characterization of chemical constituents of Indian Long Pepper”, Journal of Food Science and Technology, 34(1), 1997, pp. 73-75.
[11] Supinya Tewtrakul, Koji Hase, Shigetoshi Kadota, Tsuneo Namba, Katsuko Komatsu and Ken Tanaka, “Fruit Oil Composition of Piper chaba, P. longum L. and P. nigrum L.”, Journal of Essential Oil Research, 12, 2000, pp. 603-608.
[12] Ling Liu, Guoxin Song, Yaoming Hu, “GC-MS Analysis of the Essential Oils of Piper nigrum and Piper longum L.”, Chromatographia, 66, 2007, pp. 785-790.
[13] Titto Varughese, Prakash Kumar Unnikrishnan, M. Deepak, Indira Balachandran, A.B. Rema Shree, “Chemistry Composition of the Essential Oils from Stem, Root, Fruit and Leaf of Piper longum”, TEOP, 19(1), 2016, pp. 52-58.
[14] Nguyễn Hữu Nghị, Nghiên cứu sử dụng tinh dầu thực vật trong xua đuổi muỗi, Viện Nghiên cứu và Phát triển Sản phẩm Thiên nhiên (IRDOP), 2021.
[15] Le Thi Huong, Nguyen Huy Hung, Do Ngoc Dai, Thieu Anh Tai, Vu Thi Hien, Prabodh Satyal and William N. Setzer, “Chemical Compositions and Mosquito Larvicidal Activities of Essential Oils from Piper Species Growing Wild in Central Vietnam”, Molecules, 24(3871), 2019, pp. 1-30.
[16] Đỗ Thị Thúy Vân, Trần Thị Ngọc Bích, “Thành phần hóa học và hoạt tính diệt ấu trùng muỗi loài Culex quinquefasciatus của tinh dầu hạt tiêu đen (Piper nigrum) thu hái ở tỉnh Bình Định”, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, 1B(60B), 2022, tr. 109-113.
[17] Tran Minh Hoi, Le Thi Huong, Hoang Van Chinh, Dang Viet Hau, Prabodh Satyal, Thieu Anh Tai, Do Ngoc Dai, Nguyen Huy Hung, Vu Thi Hien and William N. Setzer, "Essential Oil Compositions of Three Invasive Conyza Species Collected in Vietnam and Their Larvicidal Activities against Aedes aegypti, Aedes albopictus, and Culex quinquefasciatus", Molecules, 25(4576), 2020, pp. 1-25.
[18] Le T. Huong, Trinh T. Huong, Nguyen T.T. Huong, Nguyen H. Hung, Pham T.T.Dat, Ngo X. Luong, and Isiaka A. Ogunwande, "Mosquito Larvicidal Activity of the Essential Oil of Zingiber collinsii against Aedes albopictus and Culex quinquefasciatus", Journal of Oleo Science, 69(2), 2020, pp. 153-160.
[19] Nguyen Huy Hung, Prabodh Satyal, Do Ngoc Dai, Thieu Anh Tai, Le Thi Huong, Nguyen Thi Hong Chuong, Ho Viet Hieu, Pham Anh Tuan, Pham Van Vuong, and William N. Setzer, "Chemical Compositions of Crassocephalum crepidioides Essential Oils and Larvicidal Activities Against Aedes aegypti, Aedes albopictus, and Culex quinquefasciatus", Natural Product Communications, 14(6), 2019, pp. 1-5.
[20] T Subsuebwong, S Attrapadung, R Potiwat, N Komalamisra, "Adulticide efficacy of essential oil from Piper retrofractum Vahl against Aedes aegypti and Culex quinquefasciatus", Tropical Biomedicine, 33(1), 2016, pp. 84-87.
[21] Sung-Eun Lee, "Mosquito larvicidal activity of pipernonaline, a piperidine alkaloid derived form long piper, Piper longum", Journal of the American Mosquito Control Association, 16(3), 2000, pp. 245-247.
[22] Madhu SK, Vijayan VA, Shaukath AK, "Bioactivity guided isolation of mosquito larvicide from Piper longum", Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 4(2), 2011, pp. 112-116.
[23] Madhu SK, Vijayan VA, "Evaluation of the larvicidal efficacy of extract from three plants and their synergistic action with propoxur against larvae of the filariral vector Culex quinquefasciatus (Say)", Toxicological & Environmental Chemistry, 92(1), 2010, pp. 115-126.
[24] Piyali Dey, Danswrang Goyary, Pronobesh Chattopadhyay, Sumit Kishor, Sanjeev Karmahar, Anurag Verma, "Evaluation of larvicidal activity of Piper longum leaf against the dengue vector, Aedes aegypti, malarial vector, Anopheles stephensi and filariasis vector, Culex quinquefasciatus", South African Journal of Botany, 132, 2020, pp. 482-490.
[25] NR Padma Priya and RD Stevens Jones, "Larvicidal activity and GC-MS analysis of Piper longum L. leaf extract fraction against human vector mosquitoes", International Journal of Mosquito Research, 8(4), 2021, pp. 31-37.