Ảnh hưởng của nano bạc lên sự phát sinh chồi và ra rễ của cây dạ yến thảo (Petunia Hybrida L.) in vitro
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Lê Bảo PhúcTrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhVõ Trang Anh ThưTrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhVõ Thanh PhúcTrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Từ khóa:
Tóm tắt
Dạ Yến Thảo (Petunia hybrida L.) là loài hoa rất được ưa chuộng vì màu sắc rực rỡ và đa dạng. Kỹ thuật vi nhân giống đã được áp dụng trên loài cây này nhằm tạo ra lượng lớn cây con đồng nhất trong thời gian ngắn. Trong nghiên cứu này, nano bạc được bổ sung trước và sau khi hấp khử trùng vào môi trường nuôi cấy, nhằm tăng hiệu quả nhân chồi và nâng cao chất lượng cây con Dạ Yến Thảo. Kết quả cho thấy, môi trường có BA 0,75 mg/L, bổ sung nano bạc 5 mg/L trước hấp khử trùng là phù hợp cho quá trình nhân chồi Dạ Yến Thảo (5,29 chồi/ mẫu, chiều cao chồi trung bình là 1,81 cm). Môi trường có NAA 0,1 mg/L, bổ sung nano bạc 5 mg/L sau hấp khử trùng là phù hợp cho giai đoạn ra rễ của Dạ Yến Thảo (chiều cao cây 8,67 cm; 17,43 rễ/ mẫu). Các cây trong nghiệm thức này có bộ rễ khoẻ mạnh, rễ nhiều, dài và có nhiều rễ thứ cấp.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Bùi Thị Cúc, Đồng Huy Giới, Bùi Thị Thu Hương, “Nhân nhanh in vitro cây Dạ Yến Thảo hoa hồng sọc tím (Petunia hybrida)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 7, 2017, 3 – 10.
[2] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, 2000.
[3] Natalija B., Aušra B., and Vaida J., “In vitro regeneration from leaf explants of Petunia hybrida”, Propagation of Ornamental plants, 15(2), 2015, 47 – 52.
[4] Nguyễn Tiến Long, Lã Thị Thu Hằng, Trần Thị Triêu Hà, Dương Thanh Thủy, Lê Như Cương, “Nghiên cứu tạo nguồn vật liệu khởi đầu trong nhân giống in vitro cây hoa Dạ Yến Thảo (Petunia hybrida)”, Tạp chí Khoa học và Nông nghiệp Việt Nam, 63(7), 2021, 53 – 56.
[5] Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, Công nghệ tế bào, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011.
[6] Nair R., Varghese S.H., Nair B.G., Maekawa T., Yoshida Y., Kumar D.S., “Nanoparticulate material delivery to plants”, Plant Science, 179(3), 2010, 154 – 163.
[7] Yin L., Cheng Y., Espinasse B., Colman B.P., Auffan M., Wiesner M., Rose J., Liu J., Bernhardt E.S., “More than the ions: the effects of silver nanoparticles on Lolium multiflorum”, Environmental Science & Technology, 45(6), 2011, 2360 – 2367.
[8] Hà Thị Mỹ Ngân, Trần Đào Hồng Trinh, Đỗ Mạnh Cường, “Hạn chế hiện tượng thủy tinh thể và gia tăng tỉ lệ sống của cây con hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii) nuôi cấy in vitro trong môi trường có bổ sung nano bạc”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 17(1), 2019, 115 – 124.
[9] Timoteo C.D.O., Paiva R., dos Reis M.V., “Silver nanoparticles in the micropropagation of Campomanesia rufa (O. Berg) Nied”, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 137(2), 2019, 359 - 368.
[10] Murashige T., Skoog F., "A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures". Physiologia Plantarum, 15 (3), 1962, 473 – 497.
[11] Hoang Thanh Tung, Tran Thi Thuong, Do Manh Cuong, “Silver nanoparticles improved explant disinfection, in vitro growth, runner formation and limited ethylene accumulation during micropropagation of strawberry (Fragaria × ananassa)”, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 145, 2021, 393 – 403.
[12] Ma C., White J.C., Dhankher O.P., Xing B., “Metal-based nanotoxicity and detoxification pathways in higher plants”, Sci. Technol., 49(12), 2015, 7109 – 7122.
[13] Carocho M., Ferreira I.C.F.R., “A review on antioxidants, prooxidants and related controversy: Natural and synthetic compounds, screening and analysis methodologies and future perspectives”, Food Chem. Toxicol., 51, 2013, 15 – 25.
[14] An Y., Zhong C., “Impacts of Silver Nanoparticles on Plants: A Focus on the Phytotoxicity and Underlying Mechanism”, International Journal of Molecular Sciences, 20(5), 2019, 1003 – 1024.
[15] Tripathi D.K., Tripathi A., Singh S., Singh Y., Vishwakarma K., Yadav G., Sharma S., Singh V.K., Mishra R.K., Upadhyay R.G., et al., “Uptake, accumulation and toxicity of silver nanoparticle in autotrophic plants, and heterotrophic microbes: A concentric review”, Microbiology, 8(7), 2017, 1 – 16.
[16] Carpita N.C., Gibeaut D.M., “Structural models of primary cell walls in flowering plants: consistency of molecular structure with the physical properties of the walls during growth”, The Plant Journal, 3(1), 1993, 1 – 30.
[17] Awad K.M., Al-Mayahi A.M., Mahdi M.A., Al-Asadi A.S., Abass M.H., “In vitro assessment of ZnO Nanoparticles on Phoenix dactylifera micropropagation”, Scientific Journal of King Faisal University, 21(1), 2020, 149 – 161.
[18] Goswami P., Mathur J., "Positive and negative effects of nanoparticles on plants and their applications in agriculture", Plant Science Today, 6 (2), 2019, 232-242.
[19] Miri S. M., “Micropropagation, Callus Induction and Regeneration of Ginger (Zingiber officinale)”, Open Agriculture, 5(1), 2019, 75 – 84.
[20] Iiyama C M., & Cardoso J. C., “Micropropagation of Melaleuca alternifolia by shoot proliferation from apical segments”, Trees, 35(5), 2021, 1497 – 1509.
[21] Vinković T., Novák O., Strnad M., Goessler W., Jurašin D. D., Parađiković N., & Vrček I. V., “Cytokinin response in pepper plants (Capsicum annum) exposed to silver nanoparticles”, Environmental Research, 156, 2017, 10 – 18.
[22] Sharma P., Bhatt D., Zaidi M. G. H., Saradhi P. P., Khanna P. K., & Arora, S., “Silver Nanoparticle-Mediated Enhancement in Growth and Antioxidant Status of Brassica juncea”, Applied Biochemistry and Biotechnology, 167(8), 2012, 2225 – 2233.
[23] Hà Thị Mỹ Ngân, Hoàng Thanh Tùng, Ngô Đại Nghiệp, “Tác động của nano bạc lên sự hạn chế khí ethylene và hoạt độ enzyme thủy phân trong vi nhân giống cây hoa hồng (Rosa hybrida ‘Baby Love’)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 17(3), 2019, 505 – 517.
[24] Dunand C., Crèvecoeur M., & Penel C., “Distribution of superoxide and hydrogen peroxide in Arabidopsis root and their influence on root development: possible interaction with peroxidases”, New Phytologist, 174(2), 2007, 332 –341.
[25] Wang L., Sun J., Lin L., Fu, Y., Alenius H., Lindsey K., & Chen C., “Silver nanoparticles regulate Arabidopsis root growth by concentration dependent modification of reactive oxygen species accumulation and cell division”, Ecotoxicology and Environmental Safety, 190, 2020, 110072.