Nhận diện các yếu tố hấp dẫn của thành phố Hồ Chí Minh
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Do Duy ThinhHo Chi Minh University Technology and Education, VietnamNguyen Thi Thuy TrangDa Nang Architecture University, Danang, VietnamDo Xuan SonHo Chi Minh University Technology and Education, VietnamVo Dinh TanHo Chi Minh University Technology and Education, VietnamDo Thi An BinhHo Chi Minh University Technology and Education, Vietnam
Từ khóa:
Tóm tắt
Sự hấp dẫn đô thị là một vấn đề nhận được nhiều quan tâm. Trong phạm trù xây dựng môi trường, nhiều nỗ lực nhằm xây dựng một đô thị hấp dẫn và có bản sắc thông qua ngôn ngữ kiểu mẫu, ngôn ngữ hình thức, tuy nhiên, các ngôn ngữ này phát triển dựa trên ngôn ngữ về hình học và dựa trên cách mà con người tương tác. Trong khi đó các yếu tố tạo nên động lực thu hút du khách ghé thăm một nơi chốn nào đó cũng đã nhận diện, tuy nhiên các nghiên cứu này còn khá chung chung, và chủ yếu tập trung ở góc nhìn của khách du lịch. Nghiên nhận diện được 134 yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của Tp Hồ Chí Minh giúp hỗ trợ những người quản lý, quy hoạch, thiết kế, quản lý về du lịch, văn hoá trong việc nâng cao chất lượng sống đô thị, tạo ra một môi trường đô thị hấp dẫn cho cả du khách lẫn người dân địa phương.
Tài liệu tham khảo
-
[1] M. Hossain et al., “Epidemiology of mental health problems in COVID-19: a review”, F1000Res, vol. 9, 2020.
[2] Talevi et al., “Mental health outcomes of the CoViD-19 pandemic”, Riv Psichiatr, vol. 55, no. 3, pp. 137–144, 2020.
[3] Kumar and K. R. Nayar, “COVID 19 and its mental health consequences”, vol. 30, no. 1. Taylor & Francis, pp. 1–2, 2021.
[4] Borio, “The Covid-19 economic crisis: Dangerously unique”, Business Economics, vol. 55, pp. 181–190, 2020.
[5] A. Muritala, A.-B. Hernández-Lara, and M.-V. Sánchez-Rebull, “COVID-19 staycations and the implications for leisure travel”, Heliyon, vol. 8, no. 10, p. e10867, 2022.
[6] C. Pachucki, E. J. Ozer, A. Barrat, and C. Cattuto, “Mental health and social networks in early adolescence: a dynamic study of objectively-measured social interaction behaviors”, Soc Sci Med, vol. 125, pp. 40–50, 2015.
[7] Sugiyama, E. Leslie, B. Giles-Corti, and N. Owen, “Associations of neighbourhood greenness with physical and mental health: do walking, social coherence and local social interaction explain the relationships?”, J. Epidemiol Community Health (1978), vol. 62, no. 5, pp. e9–e9, 2008.
[8] Steptoe and G. Di Gessa, “Mental health and social interactions of older people with physical disabilities in England during the COVID-19 pandemic: a longitudinal cohort study”, Lancet Public Health, vol. 6, no. 6, pp. e365–e373, 2021.
[9] Kaplan, “The analysis of perception via preference: a strategy for studying how the environment is experienced”, Landscape planning, vol. 12, no. 2, pp. 161–176, 1985.
[10] Fox, “Vacation or staycation”, The Neumann Business Review, pp. 1–7, 2009.
[11] A. Wong, Z. Lin, and I. E. Kou, “Restoring hope and optimism through staycation programs: An application of psychological capital theory”, Journal of Sustainable Tourism, vol. 31, no. 1, pp. 91–110, 2023.
[12] Sirkis, O. Regalado-Pezúa, O. Carvache-Franco, and W. Carvache-Franco, “The determining factors of attractiveness in urban tourism: A study in Mexico City, Buenos Aires, Bogota, and Lima”, Sustainability, vol. 14, no. 11, p. 6900, 2022.
[13] Lynch, The image of the city, vol. 11. MIT press, 1960.
[14] Alexander, A pattern language: towns, buildings, construction. Oxford university press, 1977.
[15] A. Salingaros, “The structure of pattern languages”, ARQ: Architectural Research Quarterly, vol. 4, no. 2, pp. 149–162, 2000.
[16] H. Nguyen, Understanding the Generative Process in Traditional Urbanism: An Application Using Pattern and Form Languages. Arizona State University, 2015.
[17] M. S. Dann, “Tourist motivation an appraisal”, Ann Tour Res, vol. 8, no. 2, pp. 187–219, 1981.
[18] Zhang and Y. Peng, “Understanding travel motivations of Chinese tourists visiting Cairns, Australia”, Journal of Hospitality and Tourism management, vol. 21, pp. 44–53, 2014.
[19] Alhazzani, F. Alhasoun, Z. Alawwad, and M. C. González, “Urban Attractors: Discovering patterns in regions of attraction in cities”, arXiv preprint arXiv:1701.08696, 2016.
[20] Cohen-Hattab and Y. Katz, “The attraction of Palestine: tourism in the years 1850–1948”, J Hist Geogr, vol. 27, no. 2, pp. 166–177, 2001.
[21] Boivin and G. A. Tanguay, “Analysis of the determinants of urban tourism attractiveness: The case of Québec City and Bordeaux”, Journal of destination marketing & management, vol. 11, pp. 67–79, 2019.
[22] Bernardo and J. M. Palma-Oliveira, “Place identity: A central concept in understanding intergroup relationships in the urban context”, The role of place identity in the perception, understanding, and design of built environments, pp. 35–46, 2012.
[23] Wang, B. Fang, and R. Law, “Effect of air quality in the place of origin on outbound tourism demand: Disposable income as a moderator”, Tour Manag, vol. 68, pp. 152–161, 2018.
[24] I. Crouch, “Destination competitiveness: An analysis of determinant attributes”, J Travel Res, vol. 50, no. 1, pp. 27–45, 2011.
[25] Jansen-Verbeke, “Inner-city tourism: Resources, tourists and promoters”, Ann Tour Res, vol. 13, no. 1, pp. 79–100, 1986.
[26] -S. Chan, S. K. Yuen, X. Duan, and L. M. Marafa, “An analysis of push–pull motivations of visitors to Country Parks in Hong Kong”, World Leis J, vol. 60, no. 3, pp. 191–208, 2018.
[27] Ashworth and S. J. Page, “Urban tourism research: Recent progress and current paradoxes”, Tour Manag, vol. 32, no. 1, pp. 1–15, 2011.
[28] Pawłowska-Legwand and Ł. Matoga, “Staycation as a way of spending free time by city dwellers : examples of tourism products created by Local Action Groups in Lesser Poland Voivodeship in response to a new trend in tourism”, World Sci News, vol. 51, pp. 4–12, 2016.
[29] H. G. Jeuring and T. Haartsen, “The challenge of proximity: the (un)attractiveness of near-home tourism destinations”, Tourism Geographies, vol. 19, no. 1, pp. 118–141, 2017, doi: 10.1080/14616688.2016.1175024.
[30] Koga, A. Taka, J. Munakata, T. Kojima, K. Hirate, and M. Yasuoka, “Participatory research of townscape, using" caption evaluation method"-Studies of the cognition and the evaluation of townscape, part 1”, Journal of Architecture Planning and Environmental EngineerinG, pp. 79–84, 1999.
[31] Sanui and M. Inui, “Extraction of Residential Environment Evaluation Structures Using Repertory Grid Development Technique–A Study on Residential Environment Evaluation Based on Cognitive Psychology–”, Journal of Architecture and Planning, no. 367, pp. 15–22, 1986.
[32] A. Neto, S. Jeong, J. Munakata, Y. Yoshida, T. Ogawa, and S. Yamamura, “Physical Element Effects in Public Space Attendance”, Journal of Asian Architecture and Building Engineering, vol. 15, no. 3, pp. 479–485, 2016.
[33] L. Nasar, “Urban design aesthetics: The evaluative qualities of building exteriors”, Environ Behav, vol. 26, no. 3, pp. 377–401, 1994.
[34] Šafárová, M. Pírko, V. Juřík, T. Pavlica, and O. Németh, “Differences between young architects’ and non-architects’ aesthetic evaluation of buildings”, Frontiers of Architectural Research, vol. 8, no. 2, pp. 229–237, 2019.
[35] Tam, “Awakening Ho Chi Minh City's river urban identity”, Construction Magazine, 2022.
[36] C. Pham, “The values of typical urban architecture of the historical center area of Saigon—Ho Chi Minh City”, Vietnam Architecture Magazine, no. 1, 2018.
[37] C. Pham, “Cultural diversity and urban architectural appearance of Saigon-Ho Chi Minh City”, Vietnam Architecture Magazine, no. 10, 2019.
[38] A. M. Kim, Sidewalk city: remapping public space in Ho Chi Minh City. University of Chicago Press, 2015.