Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng và các yếu tố môi trường đển sự phân huỷ thiobencarb của hỗn hợp vi khuẩn Pseudomonas sp. Th1 và Cupriavidus oxalaticus Th2
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Ha Danh DucDong Thap University, Dong Thap, VietnamHuynh Thi Thanh ThuyAn Giang University, An Giang, Vietnam; Vietnam National University Ho Chi Minh City, VietnamNguyen Thanh HungAn Giang University, An Giang, Vietnam; Vietnam National University Ho Chi Minh City, VietnamTran Ngoc ChauAn Giang University, An Giang, Vietnam; Vietnam National University Ho Chi Minh City, VietnamTran Thi Cam TuDong Thap University, Dong Thap, VietnamHa Huynh Hong VuDong Thap University, Dong Thap, Vietnam
Từ khóa:
Tóm tắt
Thiobencarb là một hoạt chất của thuốc trừ cỏ được sử dụng rộng rãi. Trong nghiên cứu này, hỗn hợp hai chủng vi khuẩn Pseudomonas sp. Th1 và Cupriavidus oxalaticus Th2 được khảo sát về khả năng phân hủy thiobencarb ở các điều kiện nuôi cấy khác nhau. Hỗn hợp vi khuẩn trên phân huỷ 48,5±5,5% thiobencarb ở nồng độ 50 µM trong môi trường khoáng lỏng sau 24 giờ, tăng lên 78,0% khi có bổ sung thêm 0,5 mg/L ammonium sulfate và 0,5 mg/L succinate vào môi trường. Ngoài ra, sự phân huỷ thiobencarb bởi hỗn hợp vi khuẩn trên thay đổi ở các nồng độ NaCl, pH và nhiệt độ khác nhau. Để tăng khả năng phân huỷ thiobencarb trong thuốc trừ cỏ thương mại, vi khuẩn được cố định trong chất nền gồm polyvinyl alcohol và sodium alginate. Sự phân hủy thiobencarb trung bình trong thuốc trừ cỏ Satunil 60E bởi vi khuẩn cố định cao hơn so với vi khuẩn không cố định là 25,8% ở mật độ 1,0×107 CFUs/mL.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Sapari and B. S. Ismail, “Pollution levels of thiobencarb, propanil, and pretilachlor in rice fields of the muda irrigation scheme, Kedah, Malaysia”, Environ Monit Assess, vol. 184, no. 10, pp. 6347-6356, 2012. https://doi.org/10.1007/s10661-011-2424-9
[2] N. Amin, S. Kaneco, T. Kato, H. Katsumata, T. Suzuki, and K. Ohta, “Removal of thiobencarb in aqueous solution by zero valent iron”, Chemosphere, vol. 70, pp. 511-515, 2008. https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2007.09.017
[3] Saison, N. J. Waller, A. Kumar, and R. S. Kookana, “Effects of thiobencarb in combinations with molinate and chlorpyrifos on selected soil microbial processes”, J Environ Sci Health B, vol. 44, no. 3, pp. 226-234, 2009. https://doi.org/10.1080/03601230902728195
[4] C. Quayle, D. P. Oliver, and S. Zrna, “Field dissipation and environmental hazard assessment of clomazone, molinate, and thiobencarb in Australian rice culture”, J Agric Food Chem, vol. 54. pp. 213-220, 2006. https://doi.org/10.1021/jf061107u
[5] N. Amin, S. Kaneco, T. Kato, H. Katsumata, T. Suzuki, and K. Ohta, “Removal of thiobencarb in aqueous solution by zero valent iron”, Chemosphere, vol. 70, pp. 511-515, 2008. https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2007.09.017
[6] H-F. Lai, C-C.Chen, Y-K.Chang, C-S. Lu, and R-J. Wu, “Efficient photocatalytic degradation of thiobencarb over BiVO4 driven by visible light: parameter and reaction pathway investigations”, Sep Purif Technol, vol. 122, pp. 78-86, 2014. https://doi.org/10.1016/j.seppur.2013.10.049
[7] Huang, C. Chen, H. Tsai, J. Shaya, and C. Lu, “Photocatalytic degradation of thiobencarb by a visible light-driven MoS2 photocatalyst”, Sep Purif Technol, vol. 197, pp. 147-155, 2018. https://doi.org/10.1016/j.seppur.2018.01.009
[8] M Torra-Reventós, M Yajima, S Yamanaka, and T Kodama, “Degradation of the herbicides thiobencarb, butachlor and molinate by a newly isolated Aspergillus niger”, J Pestic Sci, 29, pp. 214-216, 2004. https://doi.org/10.1584/jpestics.29.214
[9] W. Chu et al., “A novel aerobic degradation pathway for thiobencarb is initiated by the TmoAB two-component flavin mononucleotide-dependent monooxygenase system in Acidovorax sp. strain T1”, Appl Environ Microbiol, vol. 83, pp. e01490-17, 2017. https://doi.org/10.1128/AEM.01490-17
[10] D. Duc, N.T. Oanh, and N. T. M. Khanh, “Thiobencarb degradation by Pseudomonas sp. Th1 and C. oxalaticus Th2 isolated from soil, Curr Microbiol, vol. 80, pp. 342, 2023. https://doi.org/10.1007/s00284-023-03456-0
[11] Xu, H. Zhou, X. Chen, B. Wang, Z. Jin, and F. Ji, “Biodegradation potential of polycyclic aromatic hydrocarbons by immobilized Klebsiella sp. in soil washing effluent”, Chemosphere, vol. 223, pp. 140-147, 2019. https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2019.01.196
[12] H. Liu, Z. T. Zeng, Q. Y. Niu, R. Xiao, G. M. Zeng, and Y Liu, “Influence of immobilization on phenanthrene degradation by Bacillus sp. P1 in the presence of Cd(II) ”, Sci Total Environ, vol. 655, pp. 1279-1287, 2019. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.11.272
[13] Liu, D. Pan, X. Wu, H. Chen, H. Cao, X. L. Qing, and H. Rimao, “Enhanced degradation of prometryn and other s-triazine herbicides in pure cultures and wastewater by polyvinyl alcohol-sodium alginate immobilized Leucobacter sp. JW-1”, Sci Total Environ, vol. 615, pp. 78-86, 2018. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2017.09.208
[14] Torra-Reventós, M. Yajima, S. Yamanaka, and T. Kodama, “Degradation of the herbicides thiobencarb, butachlor and molinate by a newly isolated Aspergillus niger”, J Pestic Sci vol. 29, pp. 214-216, 2004. https://doi.org/10.1584/jpestics.29.214
[15] F. Pérez-Bárcena et al., “Effect of herbicide adjuvants on the biodegradation rate of the methylthiotriazine herbicide prometryn”, Biodegradation, vol. 25, pp. 405-415, 2014. https://doi.org/10.1007/s10532-013-9669-7
[16] B. Zhang et al., “Bead-immobilized Pseudomonas stutzeri Y2 prolongs functions to degrade s-triazine herbicides in industrial wastewater and maize fields”, Sci Total Environ, vol. 731, pp. 139183, 2020. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2020.139183