Ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết tại Việt Nam
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Huỳnh Thuỳ Yên KhuêTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tác động của cấu trúc sở hữu lên hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2013-2022. Sau khi sử dụng mô hình Jones hiệu chỉnh để ước lượng chỉ số quản trị lợi nhuận của các công ty và sử dụng các mô hình phù hợp để kiểm định, kết quả cho thấy các doanh nghiệp có xu hướng giảm mức độ điều chỉnh lợi nhuận khi tỷ lệ sở hữu bởi nước ngoài hay tỷ lệ sở hữu bởi nhà nước tăng lên. Tuy nhiên, mối liên hệ giữa tỷ lệ cổ phần nắm giữ bởi CEO và hành vi quản trị lợi nhuận chưa được tìm thấy trong nghiên cứu này. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận với tỷ suất sinh lời, đòn bẩy tài chính, giá trị vốn hoá thị trường và kinh nghiệm của CEO công ty.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Kasznik, “On the association between voluntary disclosure and earnings management”, Journal of Accounting Research, vol. 37, no. 1, pp.57-81, 1999.
[2] Atieh and S. Hussain, “Do UK firms manage earnings to meet dividend thresholds?”, Accounting and Business Research, vol. 42, no. 1, pp. 77-94, 2012.
[3] Firth, P. M. Fung, and O. M. Rui, “Ownership, two-tier board structure, and the informativeness of earnings–Evidence from China”, Journal of Account & Public Policy, vol. 26, pp. 463–496, 2007.
[4] Potharla, K. Bhattacharjee, V. Iyer, and D. McMillan, “Institutional ownership and earnings management: Evidence from India”, Cogent Economics & Finance, vol. 9, no. 1, pp. 1–21, 2001.
[5] Wang and K. Yung, “Do state enterprises manage earnings more than privately owned firms? The case of China”, Journal of Business Finance & Accounting, vol. 38, no. 7–8, pp. 794–812, 2011.
[6] S. A. Cheng, J. Wang, and S. X. Wei, “State Ownership and Earnings Management around Initial Public Offerings: Evidence from China”, Journal of International Accounting Research, vol. 14, no. 2, pp. 89-116, 2015.
[7] Gaio and I. Pinto, “The role of state ownership on earnings quality: evidence across public and private European firms”, Journal of Applied Accounting Research, vol. 19, no.2, pp. 312-332, 2018.
[8] D. Warfield, J. J. Wild, and K. L. Wild, “Managerial ownership, accounting choices, and informativeness of earning”, Journal of Accounting and Economics, vol.20, pp. 61-91, 1995.
[9] A. Gul, C. J. Chen, P. Tsui, and S. L. Judy, “Discretionary Accounting Accruals, Managers' Incentives, and Audit Fees”, Contemporary Accounting Research, vol. 20, no. 3, pp. 441–464, 2003.
[10] Jung and S. Y. Kwon, “Ownership structure and earnings informativeness: Evidence from Korea”, The International Journal of Accounting, vol. 37, no. 3, pp. 301–325, 2002.
[11] R. Francis, E. L. Maydew, and H. C. Sparks, “The Role of Big 6 Auditors in the Credible Reporting of Accruals”, Auditing, vol. 18, no. 2, pp. 17-34, 1999.
[12] Gabrielsen, J. D. Gramlich, and T. Plenborg, “Managerial Ownership, Information Content of Earnings, and Discretionary Accruals in a non-US Setting”, Journal of Business Finance & Accounting, vol. 29, no. 7-8, pp. 967-988, 2002.
[13] T. Thu, Do. T. H Yen, and V. K. Nhan, “The impact of foreign ownership, corporate governance on earning management: Fuzzy-set qualitative comparative analysis”, Cogent Business & Management, vol. 10, no. 3, pp. 2247869, 2023.
[14] M. Dung and D. N. Hung, “The impact of ownership structure on earnings management: The case of Vietnam”. SAGE Open, vol. 11, no. 3, pp. 1–14, 2021.
[15] Quynh, M. H. Kim, and S. Ali, “Corporate governance and earnings management: Evidence from Vietnamese listed firms”, International Review of Economics & Finance, vol. 89, pp. 775-801, 2024.
[16] H. Anh, L. Q. Lien, and V. T. K Anh, “Ownership structure and earning management: Empirical evidence from Vietnam”, Cogent Business & Management, vol. 8, no. 1, pp. 1908006, 2021.
[17] Schiper, “Commentary on Earning Management”, Accounting on Horizons, vol. 3, no. 4, pp. 91-102, 1989.
[18] M. Healy and J. M. Wahlen, “A review of the earnings management literature and its implications for standard setting”, Accounting Horizons, vol. 13, pp. 365-383, 1999.
[19] R. Scott, Financial Accounting theory, 3rd edition. NJ: Prentice Hall, 2003.
[20] Dechow and D. J. Skinner, “Earnings management: Reconciling the views of accounting academics, practitioners, and regulators”, Accounting Horizons, vol. 14, no. 2, pp. 235-250, 2000.
[21] C. Jensen and W. H. Meckling, “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, vol. 3, no. 4, pp. 305– 360, 1967.
[22] Dahlquist and G. Robertson, “Direct foreign own- ership, institutional investors and firm characteristics”, Journal of Financial Economics, vol. 59, no. 1, pp. 413–440, 2001.
[23] Ferreira and P. Matos, “The Colors of investors' Money: The Role of Institutional Investors around the World”, Journal of Financial Economics, vol. 88, no. 3, pp. 499– 533, 2008.
[24] Klai and A. Omri, “Corporate governance and financial reporting quality: The case of the Tunisian firms”, International Business Research, vol. 4, no. 1, pp. 158–166, 2011.
[25] Aharony, C. J. Lee, and T. J. Wong, “Financial packaging of IPO firms in China”, Journal of Accounting Research, vol. 38, no. 1, pp. 103–126, 2000.
[26] Chen, J. Z. Chen, G. J. Lobo, and Y. Wang, “Effects of audit quality on earnings management and cost of equity capital: Evidence from China”, Contemporary Accounting Research, vol. 28, pp. 892–925, 2011.
[27] Brandt and H. Li, “Bank discrimination in transition economies: Ideology, information, or incentives?”, Journal of Comparative Economics, vol. 31, pp. 387–413, 2003
[28] P. H. Fan, T. J. Wong, and T. Zhang, “Politically connected CEOs, corporate governance, and post- IPO performance of China’s newly partially privatized firms”, Journal of Financial Economics, vol. 84, pp. 330–357, 2007.
[29] Shleifer, “State versus Private Ownership”, Journal of Economic Perspectives, vol. 12, no. 4, pp. 133–150, 1998.
[30] P. Fan and T. Wong, “Corporate Ownership Structure and the Informativeness of Accounting Earnings in East Asia”, Journal of Accounting and Economics, vol.33, pp. 401-425, 2002.
[31] Jones, “Earnings management during import relief investigations”, Journal of Accounting Research, vol. 29, no. 2, pp.193–223, 1991.
[32] M. Dechow, R. G. Sloan, and A. P. Sweeney, “Detecting earnings management”, The Accounting Review, vol. 70, no. 2, pp. 193–225, 1995.
[33] Kasznik, “On the association between voluntary disclosure and earnings management”, Journal of Accounting Research 37, vol. 1, pp. 57-81, 1999.
[34] P. Kothari, A. J. Leone, and C. E. Wasley, “Performance matched discretionary accrual measures”, Journal of Accounting and Economics, vol. 39, no. 1, pp. 163-197, 2005.
[35] N. A. Hien and P. T. Trung, “Testing and identifying research models of earning management behavior of listed companies in Vietnam”, Journal of Science and Technology Development, vol. 18, no. 3, pp. 81 – 93, 2015.