Tương quan giữa phương pháp dịch và sắc thái văn hóa: điển cứu bản dịch tiếng Anh tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký”
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Thị Như NgọcTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Việt NamLê Ngọc TrânPhân hiệu Trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Bài viết tìm hiểu phương pháp dịch hoán dụ trong bản tiếng Anh “Diary of a Cricket” do dịch giả Đặng Thế Bình của tác phẩm văn học Việt Nam “Dế mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài. Đây là một nghiên cứu hỗn hợp, sử dụng phương pháp định lượng và định tính thông qua các thủ pháp phân tích thống kê, mô tả, so sánh và đối chiếu. Dựa trên mô hình dịch hoán dụ của Denroche [1] và phương pháp dịch của Vinay và Darbelnet [2], bài viết thống kê phương pháp dịch áp dụng cho 140 biểu thức hoán dụ. Bài viết cũng phân tích một số ví dụ tiêu biểu và thử đưa những phương pháp dịch linh hoạt hơn, kết hợp nhiều yếu tố chọn lựa. Từ đó, bài viết chỉ ra mối liên quan giữa việc lựa chọn phương pháp dịch và mức độ truyền đạt ý nghĩa đề ra và sắc thái văn hóa, đề xuất sự linh hoạt và sáng tạo hơn trong chọn lựa phương pháp dịch, góp phần nâng cao chất lượng dịch, một phần quan yếu trong đào tạo dịch thuật.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Denroche, "Employing cognitive metonymy theory in the analysis of semantic relations between source and target text in translation”, Metaphor and the Social World, vol. 9, no. 2, pp. 177-198, 2019. https://doi.org/10.1075/msw.18024.der.
[2] -P. Vinay and J. Darbelnet, Comparative Stylistics of French and English: A Methodology for Translation. John Benjamins Publishing, 1995.
[3] Venuti, The Translator’s Invisibility: A History of Translation. London and New York: Routledge, 2017.
[4] Jakobson, "Two Aspects of Language and Two Types of Aphasic Disturbances”, in Fundamentals of Language, vol. 1, R. Jakobson and M. Halle, Eds. Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 2020.
[5] H. Abrams and G. Harpham, A Glossary of Literary Terms. London: Cengage Learning, 2014.
[6] Hoai, Diary of a Cricket, 85th ed. Ho Chi Minh City: Kim Dong Publishing House, 2018.
[7] Thuan, "After 7 decades, To Hoai's 'Diary of a Cricket' still wins hearts around the world”, The Voice of Vietnam - VOV world, 2019, [Online]. Available: https://vovworld.vn/en-US/culture/after-7-decades-to-hoais-diary-of-a-cricket-still-wins-hearts-around-the-world-749760.vov. [Accessed: May 23, 2024].
[8] Minh, "A tale told all over the word”, Vietnamnews.vn, 2020. [Online]. Available: https://vietnamnews.vn/sunday/features/793235/
a-tale-told-all-over-the-world.html. [Accessed: May 23, 2024].
[9] Hoai, "Diary of Cricket" (translated by Dang The Binh), 2nd ed. Hanoi: Kim Dong Publishing House, 2022.
[10] Rundell, Macmillan English Dictionary for Advanced Learners. Macmillan, 2007.
[11] Stevenson, Ed., Oxford Dictionary of English. New York: Oxford University Press, 2010.
[12] Newmark, Approaches to Translation, Language Teaching Methodology Series. Oxford: Pergamon Press, 1981. doi: 10.1017/S0272263100005222.
[13] R. Taylor, “Category extension by metonymy and metaphor”, in Category extension by metonymy and metaphor, De Gruyter Mouton, 2009, pp. 323–348. doi: 10.1515/9783110219197.3.323.
[14] Littlemore, Metonymy: Hidden Shortcuts in Language, Thought and Communication. in Cambridge Studies in Cognitive Linguistics. Cambridge: Cambridge University Press, 2015. doi: 10.1017/CBO9781107338814.
[15] Teraoka, “Metonymy Analysis Using Associative Relations between Words”, in Proceedings of the Tenth International Conference on Language Resources and Evaluation (LREC’16), May 2016, pp. 4614–4620.
[16] Fauconier and M. Turner, "Metonymy and conceptual integration”, in Metonymy in Language and Thought, K. U. Panther and G. Radden, Eds. Amsterdam and Philadelphia: Benjamins, 1999, pp. 77-90. doi: 10.1075/hcp.4.05fau.
[17] T. Lac, Vietnamese Stylistics. Hanoi: Educational Publishing House, 1997.
[18] Newmark, A Textbook of Translation. New York: Prentice Hall, 1988.
[19] Baker, In Other Words: A Coursebook on Translation, 3rd ed. London: Routledge, 2018. doi: 10.4324/9781315619187.
[20] Jakobson, Word and Language. Walter de Gruyter, 2010.
[21] Lakoff and Z. Kövecses, “The cognitive model of anger inherent in American English”, in D. Holland and N. Quinn, Eds., Cultural Models in Language and Thought, Cambridge: Cambridge University Press, 1987, pp. 195–221. doi: 10.1017/CBO9780511607660.009.
[22] Hatim and I. Mason, The Translator as Communicator. London: Routledge, 2005.
[23] Pym, Exploring Translation Theories. Routledge, 2010.
[24] Ahmed and M. Al-Mallah, Cognitive Analysis of Translating Metonymy in the Glorious Qur’an into English. 2003. doi: 10.13140/RG.2.2.23302.93761.
[25] Parvaz and M. Afrouz, "Methods of translating metonymies in the Masnavi: Boosting Larson's (1984) model”, Translation Studies Quarterly, vol. 19, no. 75, pp. 6-21, 2021.
[26] T. H. Ny, "Metonymic expressions in Truyen Kieu by Nguyen Du and its English equivalents”, M.A. thesis, Da Nang University, 2020.
[27] Ning and C. Domínguez, “A cross-cultural and interdisciplinary perspective: Comparative literature and translation”, in Border Crossings: Translation Studies and other disciplines, Y. Gambier and L. van Doorslaer, Eds., in Benjamins Translation Library., John Benjamins Publishing Company, 2016, pp. 287–308. doi: 10.1075/btl.126.14nin.
[28] Jakobson and M. Halle, “Fundamentals of Language”, in Fundamentals of Language, De Gruyter Mouton, 2020. doi: 10.1515/9783110889611.
[29] X. Hao, ""Mandatory and Optional – on Two Ways of Expressing Meaning in Language”, Languagues, vol. 9, pp. 1-23, 2002.
[30] S. Al-Salem, "Translation of metonymy in the Holy Qur’an: A comparative, analytical study”, Ph.D. dissertation, King Saud University, 2008.
[31] Nord, Text Analysis in Translation: Theory, Methodology, and Didactic Application of a Model for Translation-oriented Text Analysis. Rodopi, 2005.
[32] Newmark, “Pragmatic translation and literalism”, TTR : traduction, terminologie, rédaction, vol. 1, no. 2, pp. 133–145, 1988, doi: 10.7202/037027ar.
[33] X. Hao, Vietnamese Language - Vietnamese Literature - Vietnamese People. Ho Chi Minh City: Youth Publishing House, 2003.