Nghiên cứu sinh trưởng của cây bảy lá một hoa (Paris vietnamensis (Takht.) H.Li) trong điều kiện trồng thử nghiệm dưới tán rừng tại tỉnh Kon Tum




##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Quốc HùngPhân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, Việt NamNguyễn Phi HùngĐại học Đà Nẵng, Việt NamLê Thị Thu TrangPhân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, Việt NamPhạm Thị Thùy TrangPhân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Tại Kon Tum, cây dược liệu Bảy lá một hoa (tên khoa học là Paris vietnamensis (Takht.) H.Li) là loài có giá trị cao, tuy nhiên việc khai thác và thương mại sản phẩm chưa hợp lý. Một số cá thể được phát hiện ở vùng núi cao cho thấy, khả năng canh tác loại dược liệu này phù hợp. Loài Paris vietnamensis (Takht.) H.Li sau ba năm trồng thử nghiệm, cây có tỷ lệ sống khá cao (77,26%); chiều cao và đường kính thân tăng trưởng tương ứng là 5,2 cm và 0,55 cm; đường kính, chiều dài và khối lượng thân rễ tương ứng là 0,71 cm, 3,86 cm và 15,5 gam; năng suất cá thể đạt 21,2 g/cây; năng suất lý thuyết đạt 0,70 tấn/ha; mức độ gây hại của sâu bệnh hại từ không đến nhẹ. Kết quả ban đầu cho thấy hàm lượng saponin tổng số trung bình đạt 4,44%; hàm lượng Saponin D trung bình đạt 1,8%. Loài Paris vietnamensis (Takht.) H.Li trồng dưới tán rừng tại Kon Tum cho kết quả khả quan và có thể thương mại hóa loài dược liệu này tại địa phương.
Tài liệu tham khảo
-
[1] R. Deb, S. L. Jamir, and N. S. Jamir, “Studies on Vegetative and Reproductive Ecology of Paris polyphylla Smith: A Vulnerable Medicinal Plant”, American Journal of Plant Sciences, vol. 6, no. 16, pp. 2561-2568, 2015. https://doi.org/10.4236/ajps.2015.616258.
[2] C. Madhu, S. Phoboo, and P. K. Jha, “Ecological study of Paris polyphylla Sm”, Ecoprint: An International Journal of Ecology, vol. 17, pp. 87-93, 2010. https://doi.org/10.3126/eco.v17i0.4121.
[3] T. Duyen, D. T. Ha, T. V. Thang, N. Q. Chien, and P. Q. Long, “Chemical composition of the ethyl acetate extract of the Paris polyphylla var. chinensis Franchet plant cultivated in Vietnam”, Chemistry Journal, vol. 55, no. 3, pp. 367-371, 2017. https://doi.org/10.15625/0866-7144.2017-00474.
[4] T. T. Thuy, “The biological characteristics and pharmacological values of species seven leaves a flower of genus Paris”, Vietnam Journal of Science and Technology, vol. 171, no. 11, pp. 49-54, 2017.
[5] Wang, W. Gao, X. Li, J. Wei, S. Jing, and P. Xiao, “Chemotaxonomic study of the genus Paris based on steroidal saponins”, Biochemical Systematics and Ecology, vol. 48, pp. 163-173, 2013. https://doi.org/10.1016/j.bse.2012.12.011.
[6] Yang, H. Cai, and X. Meng, “Polyphyllin D induces apoptosis and differentiation in K562 human leukemia cells”, International Immunopharmacology, vol. 36, pp. 17-22, 2016. https://doi.org/10.1016/j.intimp.2016.04.011.
[7] H. Kumar, “Anticancer activity of hydroalcoholic extracts from Paris polyphylla rhizomes against human A549 lung cancer cell lines using MTT assay”, International Research Journal of Pharmacy, vol. 5, no. 4, pp. 290-294, 2014. https://doi.org/10.7897/2230-8407.050462.
[8] International Union for Conservation of Nature (IUCN), Vietnam Red Data Book, Natural Science and Technology Publishing House, Vietnam, 2007.
[9] Li, “The phylogeny of the genus Paris L”, Acta Botanica Yunnanica, vol. 6, pp. 351-362, 1984.
[10] Q. Nga, P. T. Huyen, P. V. Truong, and H. V. Toan, “Taxonomy of the genus Paris L. (Melanthiaceae) in Vietnam”, Journal of Biology, vol. 38, no. 3, pp. 333-339, 2016. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v38n3.8400.
[11] T. Dung et al., “Morphological Characteristics and DNA Barcodes of Paris vietnamensis (Takht.) H.Li in Vietnam”, Vietnam Journal of Agricultural Sciences, vol. 16, no. 4, pp. 282-289, 2018.
[12] Thakur, S. Shashni, N. Thakur, S. K. Rana, and A. Singh, “A review on Paris polyphylla Smith: A vulnerable medicinal plant species of a global significance”, Journal of Applied Research on Medicinal and Aromatic Plants, vol. 33, pp. 1-14, 2023. https://doi.org/10.1016/j.jarmap.2022.100447.
[13] Paul, P. R. Gajurel, and A. K. Das, “Threats and conservation of Paris polyphylla an endangered, highly exploited medicinal plant in the Indian Himalayan Region”, Biodiversitas, vol. 16, no. 2, pp. 295-302, 2015. https://doi.org/10.13057/biodiv/d160226.
[14] T. T. Thuy, N. T. T. Nga, H. P. Hiep, and C. H. Mau, “Using DNA barcoding for species identification of the medicinal Paris polyphylla Sm. in Vietnam”, Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University, vol. 161, no. 1, pp. 81-87, 2017.
[15] T. Loi, Medicinal plants and medicinal substances of Vietnam, Medical Publishing House, Hanoi, Vietnam, 2004.
[16] T. T. Ngan, P. T. T. Nguyen, and T. T. B. Phuong, “Studies on Distribution and Characteristics of Paris polyphylla in Gia Lai province”, Journal of Science and Technology, University of Sciences, Hue University, vol. 20, no. 2, pp. 101-110, 2022.
[17] Quang Nam Provincial Department of Agriculture and Rural Development, Temporary Guidelines on Techniques for Planting, Caring and Harvesting Paris Polyphylla Sm. in Quang Nam Province, No. 366/QD-SNN&PTNT, 2023.
[18] T. Dung, Study on the agricultural and biological characteristics, propagation techniques, and cultivation of Paris vietnamensis (Takht.) H.Li in SaPa, LaoCai. Doctoral Dissertation - Vietnam National University of Agriculture Publishing House, 2023.
[19] National Technical Standards on Methods for Surveying and Detecting Crop Pests, QCVN 01-38:2010, Ministry of Agriculture and Rural Development, Vietnam, 2010.
[20] T. N. Lan, N. H. Quan, V. T. T. Thuy, and C. H. Mau, “Identification of three species, Paris fargesii, Paris polyphylla, Paris vietnamensis collected in Viet Nam and phylogenetic inference in the genus Paris”, TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 8, pp. 395-402, 2020.
[21] Wu et al., “New steroidal saponins and sterol glycosides from Paris polyphylla var. yunnanensis”, Planta Med, vol. 78, no. 15, pp. 1667-1675, 2021. https://doi.org/10.1055/s-0032-1315239.
[22] C. Du, N. L. Q. Hung, H. T. Tung, D. M. Cuong, L. X. Tham, and D. T. Nhut, “The in vitro cultivation of Panax vietnamensis Ha et Grushv. in the natural and greenhouse conditions in Lam Dong province”, Vietnamese Journal of Agricultural Science, vol. 61, no. 12, pp. 26-31, 2019.
[23] A. Thy, N. C. Chau, L. V. Nong, P. M. Hung, and P. D. Ngai, “Correlation of growth and development of Ngoc Linh Ginseng with ecological factors of Hon Ba nature conservation area, Khanh Hoa province”, Vietnam journal online, vol. 61, no. 6, pp. 36-47 2022. https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.06.348.
[24] P. T. Hien, C. T. My, L. T. Thu, D. T. Ha, and N. T. Binh, “Composition of Pests and Diseases Affecting Ngoc Linh Ginseng in Vietnam”, Vietnam Journal of Science and Technology, No. 7, Vol. 8, pp. 7-12.