<div>Đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá và kháng khuẩn của các cao chiết xuất từ lá sa kê (<em>Artocarpus Altilis L.</em>)
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Đái Thị Xuân Trang, Phan Kim Định, Trần Chí Linh, Trần Thanh Mến, Nguyễn Kim Đua, Trong Tuan Nguyen*
Từ khóa:
Artocarpus altilis L
flavonoid
polyphenol
kháng khuẩn
kháng oxy hóa
Tóm tắt
Bột lá Sa kê được chiết với methanol, từ cao methanol tách phân đoạn lần lượt với petroleum ether, dichloromethane và ethyl acetate. Kết quả cho thấy cao methanol và ethyl acetate có hàm lượng polyphenol (547,2±8,2 mg GAE/g và 360,9±1,9 mg GAE/g) và flavonoid (764,8±22,2 mg QE/g và 770,6±20,4 mg QE/g) cao nhất. Kết quả thử nghiệm kháng oxy hóa cho thấy cao ethyl acetate có khả năng trung hòa gốc tự do DPPH cao nhất (EC50= 56,4±0,2 µg/mL), gần tương đương với vitamin C (EC50 = 46,5±0,7 µg/mL) và cũng thể hiện năng lực khử sắt cao hơn các cao còn lại (OD0,5 = 256,7±13,1 μg/mL) so với đối chứng dương là BHA (OD0.5 = 30,2±0,1 μg/mL). Hoạt tính kháng khuẩn được khảo sát bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch trên 6 dòng vi khuẩn gây bệnh trên người. Kết quả cho thấy cao methanol và cao ethyl acetate có hoạt tính kháng cả 6 dòng vi khuẩn (MIC ≤ 16 µg/mL) và cao hơn các cao còn lại ở cùng nồng độ khảo sát. Kết quả này chứng minh rằng cao ethyl acetate từ lá Sa kê có khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn.
Tài liệu tham khảo
-
[1] T. Finkel, N.J. Holbrook, Oxidants, oxidative stress and the biology of ageing, Nature,408(6809), 2000, 239-247.
[2] S. Chanda, M. Kaneria, R. Nair, Antibacterial activity of Psoralea corylifolia L. seed and aerial parts with various extraction methods, Research Journal of Microbiology, 6(2), 2011, 124-131.
[3] M. Breitenbach, E. Academic, E. Peter, E. Academic, The Role of Reactive Oxygen Species (ROS) in the Formation of Extracellular Traps (ETs) in Humans, Biomolecules, 5(2), 2015, 702-723.
[4] G.O. Adeshina, J.A. Onaolapo, J.O. Ehinmidu, L.E. Odama, Phytochemical and antimicrobial studies of the ethyl acetate extract of Alchornea cordifolia leaf found in Abuja, Nigeria, Journal of Medicinal Plants Research, 4(8), 2010, 649-658.
[5] V.T.K. Ngân, N. T. N. Mai, N. T. Hoàng, T. H. Đức và N. Đ Độ, Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol và methanol của lá và thân rễ cây Cỏ Tranh (Imperata cylindrica). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 52b, 2017, 16-22.
[6] T. Nomura, Y. Hano, M. Aida, Isoprenoid-substituted flavanoids from Artocarpus plants (Moraceae), Heterocycles, 47(2), 1998, 1179-1205.
[7] K. Kochummen, Moracea in tree flora of Malaya, Vol. 2, Forest Research Institute, Kepong, Malaysia (1987).
[8] K. Heyne, Useful Plants of Indonesia II, Penerbit Badan Litbang Kehutanan, Jakarta. Indonesia, (1987).
[9] M.R. Khan, A.D. Omoloso, M. Kihara, Antibacterial activity of Artocarpus heterophyllus, Fitoterapia, 74,2003, 501-505.
[10] B.P. Juliana, C.F. Valdir, F.N. Vania, R.K. Mara, E.B. Daniela,
[11] B.C. Alexandrer, Antimicrobial activity of Fractions and Compounds from Calophyllum bradiliense (Clusiaceae/Guttiferae), Z. Naturforsch Journal, 59c,2004, 657-662.
[12] A. Widyawaruyanti, K.S.K. Subehan, S. Awale, M. Nindatu,
[13] N.C. Zaini, D. Syafruddin, New prenylated flavones from Artocarpus champeden and their antimalarial activity in vitro, J Nat Med., 61, 2007, 410-413.
[14] C. Boonlaksiri, W. Oonanant, P. Kongsaeree, P. Kittakoop,
[15] M. Tanticharoen, Y. Thebtaranonth, An antimalarial stilbene from Artocarpus integer, Phytochem, 54, 2000, 415-417.
[16] H.H. Ko, Y.H. Lu, S.Z. Yang, S.J. Won, C.N. Lin, Cytotoxic prenylflavonoid from Artocarpus elasticus, J Nat Prod., 68, 2005, 1692-1695.
[17] Y.M. Syah, L.D. Juliawaty, S.A. Achmad, E.H. Hakim,
[18] E.L. Ghisalberti, Cytotoxic prenylated flavones from Artocarpus champeden, Journal Natural Medicine, 60, 2006, 308-312.
[19] N.T. Tuân, M.V. Hiếu, L.T.B. Tuyền, Phân lập các geranyl flavonoid và hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết lá sa kê (Artocarpus altilis), Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 22(3), 2017, 91-97.
[20] N.K.P. Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
[21] V.L. Singleton, R. Orthofer, R.M. Lamuela–Raventos, Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent, Method Enzymol, 299, 1999, 152–78.
[22] G.C. Bag, P.G. Devi, T. Bhaigyabati, Assessment of Total Flavonoid Content and Antioxidant Activity of Methanolic Rhizome Extract of Three Hedychium Species of Manipur Valley, Int. J. Pharm. Sci. Rev. Res., 30(1), 2015, 154-159.
[23] A. Prakash, F. Rigelhof and E. Miller, Antioxidant activity, Analytical progress Medallion Laboratories,2000, 1–4.
[24] M. Oyaizu, Studies on product of browning reaction prepared from glucose amine, Jap J Nutr, 44, 1986, 307–315.
[25] P. Sivagnanasundaram and K.O.L.C. Karunanayake, Phytochemical screening and antimicrobial activity of Artocarpus heterophyllus and Artocarpus altilis leaf and stem bark extracts, Ousl Joumal,
[26] , 2015, 1-17.
[27] T.K. Jalal, I.A. Ahmed, M. Mikail, L. Momand, S. Draman, M.L. Isa, M.S. Abdull Rasad, M. Nor Omar, M. Ibrahim, R. Abdul Wahab, Evaluation of antioxidant, total phenol and flavonoid content and antimicrobial activities of Artocarpus altilis (breadfruit) of underutilized tropical fruit extracts, Appl Biochem Biotechnol, 175(7), 2015, 3231-3274.
[28] G.B. Bubols, D.R. Vianna, A. Medina-Remon, V.G. Poser, R.M. Lamuela-Raventos, V.L. Eifler-Lima, S.C. Garcia.The antioxidant activity of coumarins andflavonoid. Mini reviews in medicinalchemistry, 13, 2013, 318-334.
[29] T. Nita, T. Pratiksha, B. Jay, N. Prasodhan, S. Nikita, S.G. Bhupal, Study of Phytochemical, Antioxidant and Antimicrobial Activity of Artocarpus heterophyllus, Nepal Journal of Biotechnology, 4(1), 2016, 47-53.
[30] K. Tara, A. Muzammil1, M.N. Omar, Evaluation of antimicrobial activity of Artocarpus altilis on pathogenic microorganisms, Science Series Data Report, 4(9), 2012, 41-48.
[31] P.G. Pietta, Flavonoid as antioxidants, J Nat Prod, 63(7), 2000, 1035-1042.
[32] P. Luisa, G. Irene, Antimicrobial Properties of Flavonoid, Dietary Phytochemicals and Microbes, 2012, 33-91.
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Nov 30, 2019
Download
Cách trích dẫn
Dai Thi Xuan Trang, Phan Kim Dinh, Tran Chi Linh, Tran Thanh Men, Nguyen Kim Dua, Trong Tuan Nguyen*. “<div>Đánh Giá hoạt tính kháng Oxy Hoá Và kháng khuẩn của các Cao chiết xuất từ Lá Sa Kê (<em>Artocarpus Altilis L.</em≫)”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 17, số p.h 11, Tháng Mười-Một 2019, tr 48-54, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/2190.