Nghiên cứu sự tạo khối biofloc của vi khuẩn Escherichia coli và Chlorella vulgaris
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Thị Ngọc ThưTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà NẵngNguyễn Thị Đông PhươngTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà NẵngNguyễn Phan Trúc XuyênTrường Đại học Duy Tân
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu này đã đưa ra những kết quả đầu tiên về sự có mặt của vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) trong môi trường nuôi vi tảo Bold’s Basal medium (BBM) và hình thành các khối biofloc với vi tảo. Với sự có mặt của vi khuẩn E. coli ATCC 85922, hiệu suất hình thành biofloc hay là hiệu quả loại thải các hạt lơ lửng trong môi trường đạt tới hơn 98% sau ngày thứ 05 (là ngày tính từ việc thả vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy tảo). Kết quả chụp từ kính hiển vi điện tử quét (SEM) cũng cho thấy, sự bao bọc của E. coli và vi tảo tạo thành một khối. Ngoài ra, khi quan sát bằng mắt thường các khối bông được hình thành và lắng xuống dưới đáy bình nuôi cấy. Quan sát bằng kính hiển vi điện tử ở độ phóng đại 400 lần, kết quả cũng cho thấy các tế bào vi tảo kết dính lại với nhau thành từng khối có kích thước 150 đến 220 mm.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Crab, T. Defoirdt, P. Bossier, and W. Verstraete, “Biofloc technology in aquaculture: Beneficial effects and future challenges”, Aquaculture, vol. 356–357, pp. 351–356, 2012.
[2] Vũ Thị Ngọc Nhung, Nguyễn Thị Loan, and Tăng Minh Trí, “Nghiên cứu một số nguồn carbonhydrate tạo biofloc để nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)”, Tạp chí Khoa học, vol. 14, no. 12, pp. 149–160, 2017.
[3] Lara, D. Krummenauer, P. C. Abreu, L. H. Poersch, and W. Wasielesky, “The use of different aerators on Litopenaeus vannamei biofloc culture system: effects on water quality, shrimp growth and biofloc composition”, Aquac. Int., vol. 25, no. 1, pp. 147–162, 2017.
[4] Vyas, “Biofloc systems in aquaculture: Global status and trends”, in New and future developments in microbial biotechnology and bioengineering : trends of microbial biotechnology for sustainable agriculture and biomedicine systems : perspectives for human health, no. May, A. A. Rastegari, A. N. Yadav, and N. Yadav, Eds. Susan Dennis, 2020, pp. 31–42.
[5] A. Pérez-Fuentes, M. P. Hernández-Vergara, C. I. Pérez-Rostro, and I. Fogel, “C:N ratios affect nitrogen removal and production of Nile tilapia Oreochromis niloticus raised in a biofloc system under high density cultivation”, Aquaculture, vol. 452, pp. 247–251, 2016.
[6] R. Da Silva, W. Wasielesky, and P. C. Abreu, “Nitrogen and Phosphorus Dynamics in the Biofloc Production of the Pacific White Shrimp, Litopenaeus vannamei”, J. World Aquac. Soc., vol. 44,
No. 1, pp. 30–41, 2013.
[7] Zhao et al., “The application of bioflocs technology in high-intensive, zero exchange farming systems of Marsupenaeus japonicus”, Aquaculture, vol. 354–355, pp. 97–106, 2012.
[8] J. Xu, T. C. Morris, and T. M. Samocha, “Effects of C/N ratio on biofloc development, water quality, and performance of Litopenaeus vannamei juveniles in a biofloc-based, high-density, zero-exchange, outdoor tank system”, Aquaculture, vol. 453, pp. 169–175, 2016.
[9] Nguyễn Thị Kiều Diễm, Nguyễn Ngọc Quỳnh Như, Nguyễn Công Bảy, and Mai Thị Tuyết Nga, “Sự biến đổi của lượng coliforms và Escherichia coli gây nhiễm trên cá rô phi khi bảo quản ở nhiệt độ dương thấp”, Can Tho Univ. J. Sci., vol. 54, no. 2, p. 195, 2018.
[10] Hoàng Quỳnh Hương and Nguyễn Thanh Hằng, “Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh của một số chủng vi khuẩn Enterobacteriaceae gây nhiễm khuẩn huyết phân lập được tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2018 - 2019”, Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 498, no. 2, pp. 47–50, 2021.
[11] W. Nichols and H. C. Bold, “Trichosarcina polymorpha Gen. et Sp. Nov”, J. Phycol, vol. 38, pp. 34–38, 1965.
[12] Hadj-Romdhane, P. Jaouen, J. Pruvost, D. Grizeau, G. Van Vooren, and P. Bourseau, “Development and validation of a minimal growth medium for recycling Chlorella vulgaris culture”, Bioresour. Technol., vol. 123, pp. 366–374, 2012.
[13] Tiêu chuẩn Quốc gia, “TCVN 4884-1:2015 - Phương Pháp Định Lượng Vi Sinh Vật - Phần 1: Đếm Khuẩn Lạc Ở 30 Độ C Bằng Kỹ Thuật Đổ Đĩa”, Cổng thông tin Viện tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam, no. 1. 2015.
[14] D. P. Nguyen, M. Frappart, P. Jaouen, J. Pruvost, and P. Bourseau, “Harvesting Chlorella vulgaris by natural increase in pH: Effect of medium composition”, Environ. Technol. (United Kingdom), vol. 35, no. 11, pp. 1378–1388, Jun. 2014.
[15] D. P. Nguyen, T. N. T. Tran, T. V. A. Le, T. X. Nguyen Phan, P. L. Show, and S. R. Chia, “Auto-flocculation through cultivation of Chlorella vulgaris in seafood wastewater discharge: Influence of culture conditions on microalgae growth and nutrient removal”, J. Biosci. Bioeng., vol. 127, no. 4, pp. 492–498, 2019.
[16] D. P. Nguyen et al., “Bioflocculation formation of microalgae-bacteria in enhancing microalgae harvesting and nutrient removal from wastewater effluent”, Bioresour. Technol., vol. 272, no. October 2018, pp. 34–39, 2018.
[17] Holanda, C. Besold, F. L. Sempere, P. C. Abreu, and L. Poersch, “Treatment of effluents from marine shrimp culture with biofloc technology: Production of Arthrospira (Spirulina) platensis (cyanobacteria) and nutrient removal”, J. World Aquac. Soc., no. 690462, 2021.
[18] Souza, A. Cardozo, W. Wasielesky, and P. C. Abreu, “Does the biofloc size matter to the nitrification process in Biofloc Technology (BFT) systems?”, Aquaculture, vol. 500, pp. 443–450, 2019.
[19] Fatimah et al., “The role of microbial quorum sensing on the characteristics and functionality of bioflocs in aquaculture systems”, Aquaculture, vol. 504, pp. 420–426, 2019.
[20] M. Pacheco-Vega, M. A. Cadena-Roa, J. A. Leyva-Flores, O. I. Zavala-Leal, E. Pérez-Bravo, and J. M. J. Ruiz-Velazco, “Effect of isolated bacteria and microalgae on the biofloc characteristics in the Pacific white shrimp culture”, Aquac. Reports, vol. 11, no. May, pp. 24–30, 2018.