Tự động điều chỉnh hệ số tương đương và góc đánh lửa sớm của động cơ tĩnh tại đánh lửa cưỡng bức phun nhiên liệu khí tái tạo
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Bùi Thị Minh Tú, Võ Anh VũTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà NẵngBùi Văn Ga, Cao Xuân Tuấn, Trương Lê Bích TrâmĐại học Đà NẵngBùi Văn HùngTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Động cơ tĩnh tại đánh lửa cưỡng bức truyền thống có thể chuyển đổi thành động cơ sử dụng nhiên liệu khí linh hoạt nhờ hệ thống điều khiển điện tử gồm một cảm biến duy nhất làm mốc xác định thời điểm đánh lửa và ECU đơn giản. Góc đánh lửa sớm và thời gian phun nhiên liệu được điều chỉnh theo thành phần nhiên liệu và chế độ tải trên đường đặc tính điều tốc. Thời gian phun nhiên liệu phụ thuộc vào độ mở bướm ga theo hàm số sin. Độ lệch giữa thời gian phun thực nghiệm và lý thuyết khoảng 8% ở áp suất phun 1,2 bar và 5% ở áp suất phun 0,6 bar. Cùng điều kiện vận hành, khi pha hydrogen hay syngas vào biogas thì góc đánh lửa sớm giảm và giới hạn cháy mở rộng. Góc đánh lửa sớm tối ưu của động cơ Honda GX200 chạy bằng LPG tăng từ 12,2oTK lên 22,4oTK khi tốc độ động cơ tăng từ 1000 v/ph lên 3000 v/ph. Sau khi cải tạo, động cơ có thể đáp ứng yêu cầu của hệ thống năng lượng tái tạo lai biomass-năng lượng mặt trời.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Thái Sơn, “Xử lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt”, Báo Nhân Dân, 2019, [Online] https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/40880802-xu-ly-hieu-qua-chat-thai-ran-sinh-hoat.html, truy cập 05/01/2022.
[2] “Quản lý rác thải vì môi trường nông thôn bền vững: Mở lối cho rác thải nông thôn”, Báo Tài nguyên và Môi trường, 2019 [Online] https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/quan-ly-rac-thai-vi-moi-truong-nong-thon-ben-vung-mo-loi-cho-rac-thai-nong-thon-1267856.html, truy cập 05/01/2022.
[3] “Tổng cục Môi trường: Đánh giá, lựa chọn mô hình xử lý chất thải rắn để nhân rộng tại các địa phương”, Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, 2018, [Online] https://www.vepf.vn/tin-tuc/khoa-hoc-cong-nghe/tong-cuc-moi-truong-danh-gia-lua-chon-mo-hinh-xu-ly-chat-thai-ran-de-nhan-rong-tai-cac-dia-phuong-803.html, truy cập 05/01/2022.
[4] Johari A, Mat R, Alias H, Hashim H, Hassim MH, Zakaria ZY & Rozainee M, “Combustion characteristics of refuse derived fuel (RDF) in a fluidized bed combustor”, Sains Malaysiana 43(1), 2014, 103-109.
[5] Dinesh Surroop and Romeela Mohee, “Power generation from refuse derived fuel”, 2011 2nd International Conference on Environmental Engineering and Applications, IPCBEE vol.17, 2011, pp. 242-246
[6] Bùi Văn Ga, Bùi Thị Minh Tú, Trương Lê Bích Trâm, Võ Như Tùng, Đỗ Xuân Huy, “Cải thiện quá trình cháy động cơ chạy bằng biogas nghèo nhờ cung cấp bổ sung hydroxyl (HHO)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Vol. 17, No. 1.1, 2019, pp. 35-41.
[7] Bùi Văn Ga, Võ Anh Vũ, Bùi Thị Minh Tú, Bùi Văn Hùng, Trương Lê Bích Trâm, Phạm Văn Quang, “Kiểm soát tỉ lệ không khí/nhiên liệu của động cơ đánh lửa cưỡng bức chạy bằng biogas nghèo pha HHO”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 17, No. 3, 2019, pp. 1-6.
[8] Bùi Văn Ga, Trần Thanh Hải Tùng, Lê Minh Tiến, Bùi Thị Minh Tú, Đặng Văn Nghĩa, Tôn Nguyễn Thành Sang, “Tính năng kỹ thuật và phát thải ô nhiễm động cơ phun biogas-HHO trên đường nạp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Vol.18, No.1, 2020, pp. 43-48.
[9] Hagos F, Aziz A, Sulaiman S., “Trends of syngas as a fuel in internal combustion engines”, Advances in Mechanical Engineering, 2014;1-10. Article id: 401587.
[10] Whitty K, Zhang H, Eddings E., “Emissions from syngas combustion”, Combustion Science and Technology, 2008; (180): 1117-19.
[11] Rakopoulos C, Michos N., “Development and validation of a multi-zone combustion model for performance and nitric oxide formation in syngas fueled spark ignition engine”, Energy Conversion and Management, 2008;(49):2924-14.
[12] Keith W, Have wood will travel complete plans for the Keith gasifier, 1st edn, Wayne Keith, 2013.
[13] Huỳnh Văn Sĩ, “Cải tiến máy phát điện sử dụng khí biogas”, Khoa học Phổ thông, 2016, [Online] http://www.khoahocphothong.com.vn/cai-tien-may-phat-dien-su-dung-khi-biogas-45868.html, truy cập 05/01/2022.
[14] “Nông dân làm máy phát điện bằng khí biogas”, tv, [Online] https://khoahoc.tv/nong-dan-la-m-may-phat-dien-bang-khi-biogas-28195, truy cập 05/01/2022.
[15] Bui Van Ga, “Nghiên cứu kỹ thuật tạo hỗn hợp phân lớp cho động cơ dùng nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng LPG”, International Conference on Automotive Technology ICAT’99, Hà Nội, October 21-24, 1999, pp. 101-107.
[16] Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng, Hồ Tấn Quyền, “Một số kết quả thực nghiệm trên xe máy sử dụng nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng LPG”, Tạp chí Giao thông Vận tải, số 5, 2000, pp. 35-37.
[17] Bùi Văn Ga, Lê Văn Tụy, Huỳnh Bá Vang, “Xe chở rác ba bánh chạy bằng LPG”, Tuyển tập Hội Nghị Cơ học toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội, 7-8/12/2007.
[18] Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Lê Minh Tiến, “Mô phỏng quá trình cháy dual fuel biogas-diesel”, Tạp chí Giao thông Vận tải, số 4/2011, pp. 32-34.
[19] Bui Van Ga, Tran Van Nam, Bui Thi Minh Tu, Nguyen Quang Trung, “Numerical simulation studies on performance, soot and NOx emissions of dual-fuel engine fuelled with hydrogen enriched biogas mixtures”, IET Renewable Power Generation, Volume 12, Issue 10, (2018), pp. 1111-1118, DOI: 10.1049/iet-rpg.2017.0559.
[20] Bui Van Ga, Bui Thi Minh Tu, Truong Le Bich Tram, Bui Van Hung, “Technique of Biogas-HHO Gas Supply for SI Engine”, International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT), Vol. 8 Issue 05, May-2019, pp. 669-674.
[21] Bùi Văn Ga, Bùi Thị Minh Tú, Trương Lê Bích Trâm, Võ Như Tùng, Đỗ Xuân Huy, “Cải thiện quá trình cháy động cơ chạy bằng biogas nghèo nhờ cung cấp bổ sung hydroxyl (HHO)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Vol. 17, No. 1.1, 2019, pp. 35-41.
[22] Van Ga Bui, Trung Hung Vo, Thi Minh Tu Bui, Le Bich TramTruong and Thanh Xuan Nguyen Thi, “Characteristics of Biogas-Hydrogen Engines in a Hybrid Renewable Energy System”, International Energy Journal, Volume 21, Issue 4, December 2021, pp. 467-480.
[23] Qin W., Egolfopoulos F.N., Tsotsis T.T., “Fundamental and environmental aspects of landfill gas utilization for power generation”, Chemical Engineering Journal, Vol. 82, 1-3, 2001,
157-172.
[24] Ratna Kishore, M. R. Ravi, and Anjan Ray, “Effect of Hydrogen Content and Dilution on Laminar Burning Velocity and Stability Characteristics of Producer Gas-Air Mixtures”, International Journal of Reacting Systems, Volume 2008, Article ID 310740, 8 pages, doi:10.1155/2008/310740
[25] Ilbas, A.P.Crayford, İ.Yılmaz, P.J.Bowen, N.Syred, “Laminar-burning velocities of hydrogen–air and hydrogen–methane–air mixtures: An experimental study”, Hydrogen Energy, Volume 31, Issue 12, September 2006, Pages 1768-1779. https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2005.12.007
[26] Ilbas, M., A. P. Crayford, I. Yilmaz, et al., “Laminar Burning Velocities of Hydrogen-Air and Hydrogen-Methane-Air Mixtures: An Experimental Study”, Int J Hydrogen Energy, 31(12), 1768-1779, 2006.
[27] Bùi Văn Ga, Lê Minh Tiến, Bùi Văn Tấn, Võ Như Tùng, “Mô phỏng Engine Map của động cơ được cung cấp nhiên liệu kiểu hybrid biogas-xăng”, Tuyển tập Công trình Hội nghị khoa học Cơ học Thủy khí toàn quốc lần thứ 22, Hải Phòng, 25-27/7/2019, pp. 250-259.
[28] Van Ga Bui, Van Nam Tran, Anh Tuan Hoang, Thi Minh Tu Bui & Anh Vu Vo, “A simulation study on a port-injection SI engine fueled with hydroxy-enriched biogas”, Energy Sources, Part A: Recovery, Utilization, and Environmental Effects, ISSN 15567036, 15567230, 2020, https://doi.org/10.1080/15567036.2020.1804487
[29] Bùi Thị Minh Tú, Bùi Văn Hùng, Trương Lê Bích Trâm, “Nghiên cứu công nghệ phun Biogas-HHO trên đường nạp động cơ tĩnh tại đánh lửa cưỡng bức”, Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học thủy khí toàn quốc lần thứ 23, tháng 11-2020, 636-647.