Kiến thức, thái độ và thực hành của người chăm sóc về sử dụng kháng sinh điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên ở trẻ em tại Đà Nẵng
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Thị Việt HàKhoa Y-Dược - Đại Học Đà NẵngCung Thị ThắmCông ty TNHH thiết bị y tế DanhPhạm Thị Khánh HuyềnKhoa Y-Dược - Đại Học Đà NẵngĐoàn Trương Thị Thanh TuyềnKhoa Y-Dược - Đại Học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Nguồn kê đơn kháng sinh (KS) lớn nhất ở trẻ em là do các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp trên [1], mặc dù có đủ bằng chứng để chứng minh nguồn gốc của hầu hết các bệnh lý này là do virus [2] hoặc một số bệnh là do vi khuẩn nhưng thường tự khỏi, và điều trị KS là không cần thiết. Việc kê đơn KS không cần thiết là nguyên nhân chính dẫn dến kháng KS ở trẻ em [3]. Thêm vào đó, kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng KS của cha mẹ hay những người trong gia đình cũng là một trong những nguyên nhân góp phần làm tăng tình trạng kháng KS của trẻ. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về việc sử dụng KS cho trẻ em trong điều trị các bệnh nhiễm trùng hô hấp trên và khảo sát sự ảnh hưởng các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu đến kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng KS.
Tài liệu tham khảo
-
[1] H. Organization, "Cough and cold remedies for the treatment of acute respiratory infections in young children”, World Health Organization, 2001.
[2] C. Pechere, "Patients' interviews and misuse of antibiotics”, Clinical infectious diseases, vol. 33, no. Supplement_3, 2001, pp. S170-S173.
[3] Yagupsky, "Selection of antibiotic-resistant pathogens in the community”, The Pediatric infectious disease journal, vol. 25, no. 10, 2006, pp. 974-976.
[4] Bộ Y tế, "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT”, Hà Nội, 2015.
[5] Bộ Y tế, "Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 - Phê duyệt kèm theo Quyết định số 2174/QĐ-BYT”, Hà Nội, 2013.
[6] Abu Hammour, S. Al-Saleh, and W. Abu Hammour, "Parental views of antibiotic use in children with upper respiratory tract infections in Dubai”, European Journal of Integrative Medicine, vol. 29, p. 100917, 2019/08/01/ 2019, doi: https://doi.org/10.1016/j.eujim.2019.05.003.
[7] Al‐Saleh, K. Abu Hammour, and W. Abu Hammour, "Influencing factors of knowledge, attitude, and practice regarding antibiotic use in children with upper respiratory tract infections in Dubai”, Journal of Evaluation in Clinical Practice, vol. 26, no. 1, 2020, pp. 197-202.
[8] Lin, S. Harbarth, J. R. Hargreaves, X. Zhou, and L. Li, "Large-scale survey of parental antibiotic use for paediatric upper respiratory tract infections in China: implications for stewardship programmes and national policy”, International journal of antimicrobial agents, vol. 57, no. 4, 2021, p. 106302.
[9] Zeru, H. Berihu, G. Buruh, and H. Gebrehiwot, "Magnitude and factors associated with upper respiratory tract infection among under-five children in public health institutions of Aksum town, Tigray, Northern Ethiopia: an institutional based cross-sectional study”, Pan African Medical Journal, vol. 36, no. 1, 2020. DOI: 10.11604/pamj.2020.36.307.17849
[10] A. Darwish, S. Abdelmalek, W. A. Dayyih, and S. Hamadi, "Awareness of antibiotic use and antimicrobial resistance in the Iraqi community in Jordan”, The Journal of Infection in Developing Countries, vol. 8, no. 05, 2014, pp. 616-623.
[11] Higashi and S. Fukuhara, "Antibiotic prescriptions for upper respiratory tract infection in Japan”, Internal medicine, vol. 48, no. 16, 2009, pp. 1369-1375.
[12] Jain, K. Dhir, M. Batta, and G. Singh, "Knowledge and practices in community regarding antibiotic usage”, Int J Res Med Sci, vol. 4, no. 2, 2016, pp. 610-614.
[13] S. T. Pan et al., "Knowledge, attitudes and practices towards antibiotic use in upper respiratory tract infections among patients seeking primary health care in Singapore”, BMC family practice, vol. 17, no. 1, 2016, pp. 1-9.
[14] T. Ái, N. H. My, P. T. Nga, B. T. H. Diệu, and B. T. Bình, "Thực trạng kiến thức về sử dụng thuốc KS cho trẻ em dưới 5 tuổi của người chăm sóc tại hai xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2020”, Tạp chí Y học Cộng đồng, vol. 62, no. 3, 2021. doi:10.52163/yhc.v62i3 (2021).34.
[15] Bianco, F. Licata, R. Zucco, R. Papadopoli, and M. Pavia, "Knowledge and practices regarding antibiotics use: Findings from a cross-sectional survey among Italian adults”, (in eng), Evol Med Public Health, vol. 2020, no. 1, pp. 129-138, 2020, doi: 10.1093/emph/eoaa028.
[16] Khalifeh, N. Moore, and P. Salameh, "Public knowledge and attitude towards antibiotic use in Lebanon”, American Journal of Epidemiology and Infectious Disease, vol. 5, no. 2, 2017, pp. 35-41.
[17] M. Lim et al., "Public knowledge, attitudes and practices surrounding antibiotic use and resistance in Cambodia”, JAC-Antimicrobial Resistance, vol. 3, no. 1, 2021, doi: 10.1093/jacamr/dlaa115.
[18] S. a. Sunusi, M. M. Awad, N. M. Hassan, and C. A. Isa, "Assessment of knowledge and attitude toward antibiotic use and resistance among students of International University of Africa, medical complex, Sudan”, Glob Drugs Therapeutics, vol. 4, 2019, pp. 1-6.
[19] Huang et al., "Knowledge, attitude and practice of antibiotics: a questionnaire study among 2500 Chinese students”, BMC medical education, vol. 13, no. 1, 2013, pp. 1-9.
[20] Nasimfar, E. Sadeghi, and A. AmuzMehr, "Evaluation of knowledge, attitude, and practice of parents on the use of antibiotics for acute upper respiratory tract infections in children admitted to Motahari Hospital of Urmia in 2017–2018”, Asian Journal of Pharmaceutics, vol. 12, no. 2, 2018, p. S558.
[21] K. C. Gupta, "Knowledge, attitude and practice of parents towards antibiotic usage in children”, Journal of Advanced Medical and Dental Sciences Research, vol. 6, no. 5, 2018, p. 80-83.