Đặc điểm thực vật và thành phần hóa học dây sương sâm (Tiliacora Triandra, Menispermaceae)
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Phan Thị Vũ KiềuKhoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamPhạm Thị Quỳnh DuyênKhoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamPhạm Thị Khánh HuyềnKhoa Y-Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamHuỳnh LờiKhoa Y-Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Dây Sương sâm (Tiliacora triandra (Colebr.) Diels, Menispermaceae) mọc nhiều ở các tỉnh miền Nam đặc biệt ở Tây Ninh, Đồng Nai. Theo y học dân gian, lá dây Sương sâm được dùng để trị táo bón, rễ dây Sương sâm dùng để hạ sốt, trị rắn cắn… Lá dây Sương sâm có tác dụng chống oxi hóa, kháng khuẩn, hạ đường huyết. Lá của cây này mới bắt đầu được nghiên cứu trong khoảng 10 năm gần đây. Hiện nay, Dược điển Việt Nam V vẫn chưa có chuyên luận về dược liệu dây Sương sâm. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát thực vật học và phân lập các thành phần hóa học của lá dây Sương sâm. Kết quả nghiên cứu giúp cho các nghiên cứu tiếp theo về tác dụng sinh học cũng như kiểm nghiệm dược liệu này. Đặc điểm hình thái và vi phẫu lá, thân và rễ được mô tả xác định. Hơn nữa, đặc điểm bột dược liệu cũng được xác định. Hợp chất linarin và isoswertisin cũng đã được phân lập lần đầu tiên từ lá dây Sương sâm.
Tài liệu tham khảo
-
[1] V. Chi, Dictionary of Vietnamese Medicinal Plants, Medical Publishing House, Hanoi, 2012, tr. 774, 775.
[2] Singthong et al., "Extraction and physicochemical characterisation of polysaccharide gum from Yanang (Tiliacora triandra) leaves", Food Chemistry, vol. 114, no. 4, pp. 1301-1307, 2009.
[3] Tantisewie et al., The Alkaloids: Chemistry and Pharmacology, Elservier, 41, 1992, pp. 1-40.
[4] H. Ho, Vietnamese Flora. Volume 1. Youth Publishing House, 2007, p. 336.
[5] T. Ban, Catalogue of Vietnamese Plant Species, Volume 2, Agriculture Publishing House, Hanoi, 2003.
[6] Sriket, "Chemical components and antioxidant activities of Thai local vegetables", KMITL Science and Technology Journal Part B, vol. 14, no. 1, pp. 18-24, 2014.
[7] Phunchago et al., "Tiliacora triandra, an anti-intoxication plant, improves memory impairment, neurodegeneration, cholinergic function, and oxidative stress in hippocampus of ethanol dependence rats", Oxidative medicine and cellular longevity, p. 1-5, 2015.
[8] Ray et al., "A diphenylbisbenzylisoquinoline alkaloid from Tiliacora racemosa", Phytochemistry, vol. 29, no. 3, pp. 1020-1022, 1990.
[9] Phadungkit et al., "Phytochemical screening, antioxidant and antimutagenic activities of selected Thai edible plant extracts", Journal of Medicinal Plants Research, vol. 6, no. 5, pp. 662-666, 2012.
[10] Pavanand et al., "Antimalarial activity of Tiliacora triandra diels against Plasmodium falciparum in vitro", Phytotherapy Research, vol. 3, no. 5, pp. 215-217, 1989.
[11] Sureram et al., "Antimycobacterial activity of bisbenzylisoquinoline alkaloids from Tiliacora triandra against multidrug-resistant isolates of Mycobacterium tuberculosis", Bioorg Med Chem Lett, vol. 22, no. 8, pp. 2902-2095, 2012.
[12] Song et al., “Tiliacora triandra extract and its major constituent attenuates diabetic kidney and testicular impairment by modulating redox imbalance and pro-inflammatory responses in rats”, Journal of the science of food and agriculture, vol. 101, no. 4, pp. 1598–1608, 2021.
[13] A.. Makinde et al., “Antidiabetic, antioxidant and antimicrobial activity of the aerial part of Tiliacora triandra”, South African Journal of Botany, vol. 125, pp. 337-343, 2019.
[14] D. Phillipson et al., "Can ethnopharmacology contribute to the development of antimalarial agents?", Journal of Ethnopharmacology, vol. 32, no. 1-3, pp. 155-165, 1991.
[15] Molander et al., "Cross-cultural comparison of medicinal floras used against snakebites", Journal of ethnopharmacology, vol. 139, no. 3, pp. 863-872, 2012.
[16] Nutmakul et al., “Phytochemical and pharmacological activity of Tiliacora triandra (Colebr.) Diels”, Songklanakarin Journal of Science & Technology, vol. 43, no. 5, pp.5-8, 2021.
[17] Chaveerach et al., "Chemical constituents, antioxidant property, cytotoxicity and genotoxicity of Tiliacora triandra", International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, vol. 8, no. 5, pp. 722-729, 2016.
[18] Ikegami et al., "Chemical and biological studies on some Thai medicinal plants", Journal of Science Society, vol. 16, pp. 25-31, 1990.
[19] F. Norman et al., “Thai Medicinal Plants Recommended for Primary Health Care System”, Mahidol University, Bangkok, p. 402, 1992.
[20] Singthong, R. Oonsivilai, Structural and Rheological Properties of Yanang Gum (Tiliacora triandra). Foods. 2022, 11, 2003.
[21] Mabry et al., The systematic identification of flavonoids, Springer Science & Business Media, 2012.
[22] Huynh, “Iridoids and flavonoids from Valeriana hardwickii Wall”. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, vol. 5, no. 3, p. 245, 2016.
[23] d. S. Mota et al., "Isoswertisin flavones and other constituents from Peperomia obtusifolia", Natural product research, vol. 25, no. 1, pp. 1-7, 2011.
[24] Martínez-Vázquez et al., "Analgesic and antipyretic activities of an aqueous extract and of the flavone linarin of Buddleia cordata", Planta medica, vol. 62, no. 02, pp. 137-140, 1996.
[25] P. Oinonen et al., "Linarin, a selective acetylcholinesterase inhibitor from Mentha arvensis", Fitoterapia, vol. 77, no. 6, pp. 429-434, 2006.
[26] W. Thies, "Linarin-isovalerianate, a currently unknown flavonoid from Valeriana wallichii DC 6. Report on the active substances of Valeriana", Planta medica, vol. 16, no. 4, p. 363, 1968.
[27] Fernández et al., "Sedative and sleep-enhancing properties of linarin, a flavonoid-isolated from Valeriana officinalis", Pharmacology Biochemistry and Behavior, vol. 77, no. 2, pp. 399-404, 2004.
[28] Chopin et al., "New C-glycosylflavones from Mollugo distica", Phytochemistry, vol. 17, no. 2, pp. 299-300, 1978.
[29] R. Markham, "Isoswertiajaponin 2′'-O-β-arabinopyranoside and other flavone-C-glycosides from the Antarctic grass Deschampsia antarctica", Phytochemistry, vol. 36, no. 5, pp. 1323-1326, 1994.
[30] McCormick et al., "The flavonoids of Passiflora sexflora", Journal of Natural Products, vol. 45, no. 6, pp. 782-782, 1982.
[31] Tian-Shung et al., "Flavonoids and ent-labdane diterpenoids from Andrographis paniculata and their antiplatelet aggregatory and vasorelaxing effects", Journal of Asian natural products research, vol. 10, no. 1, pp. 17-24, 2008.
[32] d. S. Mota et al., "Isoswertisin flavones and other constituents from Peperomia obtusifolia", Natural product research, vol. 25, no. 1, pp. 1-7, 2011.
[33] A. Silvia et al., "Anti-inflammatory activity of flavonoids from Cayaponia tayuya roots", Journal of Ethnopharmacology, vol. 121, no. 2, pp. 333-337, 2009.