Hoạt tính gây độc tế bào ung thư máu của dịch chiết cây vối thuốc schima wallichii thu hái ở Quảng Trị
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Yến NhiTrường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhTrần Thị Thùy LinhTrường Đại học Y Dược HuếLê Tuấn AnhViện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung (MISR)Võ Thị Lệ MỹKhoa Y Dược - Đại học Đà NẵngTrần Thị Phước MayKhoa Y Dược - Đại học Đà NẵngPhạm Trần Vĩnh PhúKhoa Y, Đại học Đông ÁHuỳnh LờiKhoa Y Dược - Đại học Đà NẵngVăn Phạm Kim ThươngKhoa Y Dược - Đại học Đà NẵngTrần Mạnh HùngKhoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Trong quá trình tìm kiếm các thực vật tự nhiên để hỗ trợ điều trị ung thư, nhóm tác giả đã phát hiện ra dịch chiết cồn của Vối thuốc Schima wallichii họ Chè Theacea ở Quảng Trị có khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của các dòng tế bào ung thư. Kết quả thí nghiệm cho thấy, các phân đoạn phân cực là ethyl acetate và nước của lá và cành Vối thuốc có khả năng gây độc lên nhiều dòng tế bào ung thư đặc biệt là dòng ung thư máu HL-60 và KG. Hai phân đoạn này tác động lên PARP protein, và kích hoạt hệ enzyme caspase bao gồm hai loại cysteine-aspartic acid protease là caspase-3 và caspase-9 thông qua quá trình biểu hiện protein bằng phương pháp Western Blot. Như vậy, có thể nhận định cả hai phân đoạn này đều chứa những hoạt chất có thể tương tác vào DNA của tế bào ung thư máu thông qua con đường tác động lên enzyme caspase và PARP. Điều này có thể làm định hướng trong các nghiên cứu từ cây Vối thuốc theo hoạt tính dẫn đường để tìm kiếm các hoạt chất chống ung thư.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Gonzalez-Lugo J.D., Chakraborty S., Verma A., Shastri A., “The evolution of epigenetic therapy in myelodysplastic syndromes and acute myeloid leukemia”, Semin Hematol. 58(1), 2021, 56-65.
[2] Larsson C.A, Cote G., Quintás-Cardama A., “The changing mutational landscape of acute myeloid leukemia and myelodysplastic syndrome”, Mol Cancer Res. 11(8), 2013, 815-27.
[3] Jhanwar S.C., “Genetic and epigenetic pathways in myelodysplastic syndromes: A brief overview”, Adv Biol Regul. 58, 2015, 28-37.
[4] Saygin C., Carraway H.E., “Current and emerging strategies for management of myelodysplastic syndromes”, Blood Rev. 48, 2021, 100791.
[5] De-Long, M.J., “Apoptosis: a modulator of cellular homeostasis and disease states. NY Acad. Sci. 842, 1988, 82-90.
[6] Bold R.J., Termuhlen P.M., McConkey D.J., “Apoptosis, cancer and cancer therapy”, Oncol. 6, 1997, 133-142.
[7] Earnshaw W.C., Martins L.M., Kaufman S.H., “Mammalian caspases: structure, activation, substrates, and functions during apoptosis”, Rev. Biochem, 68, 1999, 383-424.
[8] Asrorov A.M., Muhitdinov B., Tu B., Mirzaakhmedov S., Wang H., Huang Y., “Advances on delivery of cytotoxic enzymes as anticancer agents”, Molecules, 27(12), 2022, 3836.
[9] Park S.S., Jeong H., Andreazza A.C., “Circulating cell-free mitochondrial DNA in brain health and disease: a systematic review and meta-analysis”, World J. Biol. Psychiatry. 7, 2021, 1-38.
[10] Sun L., Wang H., Wang Z., He S., Chen S., D. Liao, L. Wang, J. Yan, W. Liu, X. Lei, X. Wang, “Mixed lineage kinase domain-like protein mediates necrosis signaling downstream of RIP3 kinase”, Cell, 148, 2012, 213-227.
[11] Wang Z., Jiang H., Chen S., Du F., Wang X., “The mitochondrial phosphatase PGAM5 functions at the convergence point of multiple necrotic death pathways”, Cell, 148, 2012, 228-243.
[12] Chavda V.P., Ertas Y.N., Walhekar V., Modh D., Doshi A., Shah N., Anand K., Chhabria M., “Advanced computational methodologies used in the discovery of new natural anticancer compounds”. Front Pharmacol, 12, 2021, 702611.
[13] Thomford N.E., Senthebane D.A., Rowe A., Munro D., Seele P., Maroyi A., Dzobo K., “Natural products for drug discovery in the 21st century: Innovations for novel drug discovery”, J. Mol. Sci. 19(6), 2018, 1578.
[14] Katz L., Baltz R.H., “Natural product discovery: past, present, and future”, J Ind. Microbiol. Biotechnol. 43(2-3), 2016, 155-176.
[15] Đo Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2004.
[16] Nguyễn Đức Minh. Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1975.
[17] Báo cáo về Vối thuốc, mã số 13953/2017, tại Cục Thông tin KHCNQG.
[18] Lalhminghlui K., Jagetia G.C., “Evaluation of the free-radical scavenging and antioxidant activities of Chilauni, Schima wallichii Korth in vitro”, Future Sci OA. 4(2), 2018, FSO272.
[19] Barliana M.I., Suradji E.W., Abdulah R., Diantini A., Hatabu T., Nakajima-Shimada J., Subarnas A., Koyama H., “Antiplasmodial properties of kaempferol-3-O-rhamnoside isolated from the leaves of Schima wallichii against chloroquine-resistant Plasmodium falciparum”, Rep. 2(4), 2014, 579-583.
[20] Dewanjee S., Mandal V., Sahu R., Dua T.K., Manna A., Mandal S.C., “Anti-inflammatory activity of a polyphenolic enriched extract of Schima wallichii bark”, Prod. Res. 25(7), 2011, 696-703.
[21] Wu C., Wu H.T., Wang Q., Wang G.H., Yi X., Chen Y.P., Zhou G.X., “Anticandidal potential of stem bark extract from Schima superba and the identification of its major anticandidal compound”, 24(8), 2019, 1587.
[22] Wu C., Zhang R.L., Li H.Y., Hu C., Liu B.L., Li Y.L., Zhou G.X., “Triterpenoid saponins from the root bark of Schima superba and their cytotoxic activity on B16 melanoma cell line”, Carbohydr Res. 413, 2015, 107-114.
[23] Xu W., Wang H., Zhou G.X., Yao X.S., “Two new 8-O-4'-type lignans from the stem of Schima superba and their cell growth inhibitory activities against human cancer cell lines”, Asian Nat. Prod Res. 12(10), 2010, 874-878.
[24] Hung T. M., Dang N. H., Dat N.T., “Methanol extract from Vietnamese Caesalpinia sappan induces apoptosis in HeLa cells”, Res. 47(1), 2014, 20.
[25] Tran M.H., Nguyen M.T., Nguyen H.D., Nguyen T.D., Phuong T.T., “Cytotoxic constituents from the seeds of Vietnamese Caesalpinia sappan”, Biol. 53(10), 2015, 1549-1554.
[26] Hung T.M., Cuong T.D., Kim J.A., Lee J.H., Woo M.H., Min B.S., “In vitro apoptotic effect of cassaine-type diterpene amides from Erythrophleum fordii on PC-3 prostate cancer cells”, Med. Chem. Lett. 24(21), 2014, 4989-4994.
[27] Tae N., Hung T.M., Kim O., Kim N., Lee S., Na S., Min B.S., Lee J.H., “A cassaine diterpene alkaloid, 3β-acetyl-nor-erythrophlamide, suppresses VEGF-induced angiogenesis and tumor growth via inhibiting eNOS activation”, Oncotarget, 8(54), 2017, 92346-92358.
[28] Vo P.H.T., Nguyen T.D.T., Tran H.T., Nguyen Y.N., Doan M.T., Nguyen P.H., Lien G.T.K., To D.C., Tran M.H., “Cytotoxic components from the leaves of Erythrophleum fordii induce human acute leukemia cell apoptosis through caspase-3 activation and PARP cleavage”, Med. Chem. Lett. 31, 20211, 27673.
[29] Ghanbari-Movahed M., Kaceli T., Mondal A., Farzaei M..H, Bishayee A., “Recent advances in improved anticancer efficacies of camptothecin nano-formulations: A systematic review”, Biomedicines, 9(5), 2021, 480.
[30] Slee E.A., Harte M.T., Kluck R.M., Wolf B.B., Casiano C.A., Newmeyer D.D., Wang H.G., Reed J.C., Nicholson D.W., Alnemri E.E., Green D.R., Martin S.J., “Ordering the cytochrome c-initiated caspase cascade: Hierarchical activation of caspase-2, -3, -6, -7, -8, and -10 in a caspase-9-dependent manner”, Cell Biol, 144, 1999, 281-292.
[31] Piombino C., Cortesi L., “Insights into the possible molecular mechanisms of resistance to PARP inhibitors”, Cancers (Basel), 14(11), 2022, 2804.
[32] Tariq A., Sadia S., Pan K., Ullah I., Mussarat S., Sun F., Abiodun O.O., Batbaatar A., Li Z., Song D., Xiong Q., Ullah R., Khan S., Basnet B.B., Kumar B., Islam R., Adnan M., “A systematic review on ethnomedicines of anti-cancer plants”, Phytother Res, 31(2), 2017, 202-264.