Tổng quan về cây nữ lang (Valeriana hardwickii Wall.)
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Lê Thị Thu HồngKhoa Dược, Trường Đại học Lạc HồngHuỳnh LờiKhoa Y Dược - Đại Học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Valeriana hardwickii Wall. Caprifoliaceae, tên tiếng Việt là “Nữ lang”, được sử dụng trong y học cổ truyền với tác dụng chống co giật, an thần, chống mệt mỏi và trị đầy bụng khó tiêu. Bài báo này tổng hợp các đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dược lý và công dụng của cây Nữ lang. Terpenoid, flavonoid, iridoid và tinh dầu là những chất chuyển hóa thứ cấp chính. Các thành phần chính của tinh dầu như valeracetat, bornyl acetat, và metyl linoleat được phân tích bằng GC-MS. Các valepotriate (hợp chất iridoid) hợp chất đặc trưng của chi Valeriana cũng được xác định trong Valeriana hardwickii. Hợp chất phenol được phân tính định lượng bằng phương pháp UPLC và UHPLC. Các tác dụng chống co thắt, chống oxy hóa, gây độc tế bào, giải lo âu và an thần của Valeriana hardwickii đã được nghiên cứu. Dựa trên các dữ liệu khoa học đã được công bố, loài này là một nguồn cung cấp dồi dào các thành phần hóa học và là một loại dược liệu tiềm năng.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội. 2002.
[2] Viện Dược Liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003, II, 484-6.
[3] Vi N. T. và cs., “Method development for quantification of main phenolic compounds from Valeriana hardwickii Wall”, Tạp Chí Dược Liệu, 26, 3, 2021. 164 – 169.
[4] Wang Y, et al., “Chemical constituents of plants from the genus Valeriana”, Mini-Reviews in Organic Chemistry, 7(2), 2010. 161-172.
[5] Houghton P J., Valerian: The Genus Valeriana, Medicinal and Aromatic Plants - Industrial Profiles, ed. Hardman Roland. Vol. 1. Amsterdam - The Netherlands: Harwood Academic, 1997. 142.
[6] Upton Roy, et al, American Herbal Pharmacopoeia: Valerian root: Valeriana officinalis - Analytical quality control and therapeutic monograph [cited 2017 12-May]; Available from: http://www.herbal-ahp.org/documents/sample/valerian.pdf.
[7] Chen Heng-Wen, et al, “Chemical Components and Cardiovascular Activities of Valeriana spp”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2015, 11-15.
[8] Bos R, et al, “Determination of valepotriates”, Journal of Chromatography, 967(1), 2002, 131-146.
[9] Piccinelli A. L, et al., “New lignans from the roots of Valeriana prionophylla with antioxidative and vasorelaxant activities”, Journal of Natural Products, 67(7), 2004, 1135-40.
[10] Sharma M, et al, “A comprehensive pharmacognostic report on Valerian”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 7(1), 2010, 6-40.
[11] Huỳnh Lời và CS, “Nghiên cứu về cây Nữ lang Harwicke I. Khảo sát thực vật học cây Nữ lang Hardwicke (Valeriana hardwickii Valerianaceae)”, Tạp Chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1), 2011, 612-616.
[12] Sati S., et al, “Essential oil composition of Valeriana hardwickii arnottiana from the Himalayas”, Flavour and Fragrance Journal, 20, 2005, 299-301.
[13] Chandra S. Mathela, et al., “Epoxysesquithujene, a novel sesquiterpenoid from Valeriana hardwickii hardwickii”, Fitoterapia 78 (2007) 279–282.
[14] Das J, et al, “Volatile Constituents of Valeriana hardwickii Root Oil from Arunachal Pradesh, Eastern Himalaya”, Records of Natural Products, 5(1), 2011, 70-73.
[15] Loi H., et al., “Comparative analysis of the essential oils of Valeriana hardwickii from Vietnam and Valeriana officinalis L. from Austria”, Journal of Essential Oil Research, 25 (5), 2013, 409-414.
[16] Loi H., et al., “Studies on Valeriana hardwickii Isolation of terpenoid from stems and roots of Valeriana hardwickii Wall. Valerianaceae”, Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (2), 2014, 478 – 480.
[17] Wang P. C., et al., “Volvalerenol A, a new triterpenoid with a 12-membered ring from Valeriana hardwickii”, Organic Letters, 15(12), 2013, 2898-901.
[18] Chai S. W., et al, “Chemical constituents from whole plants of Valeriana hardwickii”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 40(20), 2015, 4007-11.
[19] Wang M Y, Yong- et al, “Two new guaiane-type sesquiterpenoids from Valeriana hardwickii and their cytotoxicity”, Journal of Asian Natural Products Research, 19(10), 2017, 987-992.
[20] Loi H., et al., “Iridoids and flavonoids from Valeriana hardwickii Wall”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 5(3), 2016. 245-249.
[21] Hong L. T. T. et al., “New iridoid from Valeriana hardwickii Wall”,, Vietnam Journal Chemical., 59(1), 2021. 12-16.
[22] Huỳnh Lời và cs, “Xây dựng quy trình định lượng các flavonoid và acid clorogenic trong Nữ lang (Valeriana hardwickii) bằng UHPLC-MS”, Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 2 (23), 2019. 12-13.
[23] Bashir S., et al., “Antispasmodic and antidiarrheal activities of Valeriana hardwickii Wall. Rhizome Are Putatively Mediated through Calcium Channel Blockade”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2011. 304-309.
[24] Huỳnh Lời và cs, “Nghiên cứu về cây Nữ lang Hardwicke III – Độc tính trên dòng tế bào thần kinh của isovaleroxyvaltrat hydrin và linarin phân lập từ Nữ lang Hardwicke (Valeriana hardwickii Valerianaceae) và tác dụng chống oxy hoá của Valeriana hardwickii và Valeriana officinalis”, Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Phụ bản 19(3), 2015. 574-580.
[25] Yousuf, S., al., “Evaluation of Free Radical Scavenging activities of Essential Oil Extracted from Valeriana hardwickii”. EFFLATOUNIA-Multidisciplinary Journal, 5(2), 2021.
[26] Lời H. và CS, “Acute toxicity and anxiolytic, tranquilizing-like effect of Valeriana hardwickii extract in mice”, Journal of Medicinal Materials, 20(3), 2015. 186-192.
[27] Porkodi, S.. “Isolation and identification of antimicrobial proteins from the leaves of Valeriana hardwickii and Senna obtusifolia”. Asian J Pharm Clin Res, 11(3), 2018, 438-440.
[28] Yousuf, S., & Yousuf, A. et al.. “Determination of Invitro Antibacterial and Antifungal Potency Of Essential Oil Obtained By Hydrodistillation of Valeriana hardwickii”. Turkish Online Journal of Qualitative Inquiry.12(7), 2021, 13092 – 13097
[29] Khajuria, A. K., et. al.. “Ethnobotanical study of traditionally used medicinal plants of Pauri district of Uttarakhand, India”. Journal of Ethnopharmacology, 276, 2021, 114204.
[30] Sharma, K.. “Ethnomedicinal plants used for the treatment of neurodegenerative diseases in Himachal Pradesh, India in Western Himalaya”. Journal of Ethnopharmacology, 293, 2022, 115318.
[31] Manish, K.. “Medicinal plants in peril due to climate change in the Himalaya”. Ecological Informatics, 68, 2022, 101546.