Đánh giá tiềm năng sử dụng phương pháp viễn thám trong nghiên cứu thành lập bản đồ rạn san hô
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Hoàng Minh Thiện, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Nguyễn Đức MinhTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngDương Công VinhTrường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh - Phân hiệu tại Gia Lai
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu này dựa vào tổng quan tài liệu hệ thống để đánh giá hiện trạng và tiềm năng sử dụng viễn thám xây dựng bản đồ rạn san hô (RSH) tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, các nghiên cứu ứng dụng viễn thám chủ yếu là xây dựng bản đồ phân bố với độ chi tiết khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu còn hạn chế về quy mô và việc ứng dụng giám sát không liên tục nên gây khó khăn trong việc thành lập bản đồ chi tiết các RSH. Do đó, các ảnh vệ tinh độ phân giải trung bình với nguồn dữ liệu miễn phí (Landsat, Sentinel2) nên được sử dụng đánh giá phân bố ở quy mô lớn và theo dõi sự biến động dài hạn các RSH. Trong khi đó, các dữ liệu ảnh thương mại độ phân giải cao nên được sử dụng trong các nghiên cứu quy mô nhỏ với độ chi tiết cao để cung cấp dữ liệu tin cậy cho công tác quản lý.
Tài liệu tham khảo
-
[1] J. Hedley, J. D., Roelfsema, C. M., Chollett, I., Harborne, A. R., Heron, S. F., Weeks, S.,... & Mumby, “No TitleRemote sensing of coral reefs for monitoring and management: a review”, Remote Sensing, 8(2), 118, 2016.
[2] H. Connell and The, “Diversity in tropical rain forests and coral reefs”, Ecosystems, vol. 11, no. 6, pp. 1302–1310, 1978, doi: 10.2307/4081809.
[3] R. B. T. P. Hughes, “Regional-Scale Assembly Rules and Biodiversity of Coral Reefs”, Sci. 292, 1532, 2001, doi: 10.1126/science.1058635.
[4] R. Wilkinson, “Status of coral reefs of American Samoa and Micronesia: US-affiliated and freely associated islands of the Pacific”, Status of Coral Reefs of the World: 2000. pp. 199–217, 2000.
[5] Moberg and C. Folke, “Ecological goods and services of coral reef ecosystems”, Ecological Economics, vol. 29, no. 2. pp. 215–233, 1999, doi: 10.1016/S0921-8009(99)00009-9.
[6] Burke, K. Reytar, M. Spalding, and A. Perry, “Reefs at Risk Revisited”, World Resources Institute, 2011.
[7] Costanza, R., & Folke, “Valuing ecosystem services with efficiency, fairness and sustainability as goals”, Island press, 1997.
[8] Bryant, D., Burke, L., McManus, J.W., Spalding, “Reefs at risk: a map-based indicator of threats to the world’s coral reefs”, In World Resources Institute., 1998. https://www.worldfishcenter.org/.
[9] . Pandolfi, J.M.; Bradbury, R.H.; Sala, E.; Hughes, “Global trajectories of the long-term decline of coral reef ecosystems”, Sci. 301, 2003.
[10] Cesar, H, and Burke, L. and Pet-Soede, “The Economics of Worldwide Coral Reef Degradation”, International Coral Reef Action Network, 2003.
[11] Wilkinson, “Status of Coral Reefs of the World”, in Global Coral Reef Monitoring Network and Reef and Rainforest Research Centre: Townsville, QLD, Australia, 2008.
[12] T. Mumby, P.J.; Skirving, W.; Strong, A.E.; Hardy, “Remote sensing of coral reefs and their physical environment”, Mar. Pollut. Bull. 48, 2004.
[13] J. M. Edmund P. Green and A. J. E. and C. D. Clark, Remote sensing handbook for tropical coastal management. UNESCO, 2002.
[14] Debenham, “Map making”, Blackie, 1956.
[15] Stoddart, “Mapping reef and islands. Coral Reefs Research Methods. Monographs on Oceanographic Methodology”, UNESCO, 1978.
[16] M. R. and et. John D. Hedley, “Remote Sensing of Coral Reefs for Monitoring and Management: A Review”, Remote Sens. 8, 118, 2016.
[17] E. M.-K. and et. al Serge ANDRÉFOUËT, “Global assessment of modern coral reef extent and diversity for regional science and management applications: a view from space”, Proceedings of 10th International Coral Reef Symposium, 1732-1745, 2006.
[18] John D.Hedley Hedley and et.al, “Coral reef applications of Sentinel-2: Coverage, characteristics, bathymetry and benthic mapping with comparison to Landsat 8”, Remote Sensing of Environment, Volume 216, page 598-614, 2018.
[19] Roelfsema, C., Phinn, S., Jupiter, S., Comley, J., & Albert, “Mapping coral reefs at reef to reef-system scales, 10s–1000s km2, using object-based image analysis”, Int. J. Remote sensing, 34(18), 6367-6388, 2013.
[20] Capolsini, P., Andréfouët, S., Rion, C., Payri, “A comparison of Landsat ETM+, SPOT HRV, Ikonos, ASTER, and airborne MASTER data for coral reef habitat mapping in South Pacific islands”, Can. J. Remote Sens., vol. 29, 187–20, 2003.
[21] P. G. Mumby, P. J., C. D. Clark, “Benefits of water column correction and contextual editing for mapping coral reefs”, Remote sensing, vol. 19, no. 1, 203±210, 1998.
[22] Bruckner, G. Rowlands and et.al, “Atlas of Saudi Arabian Red Sea Marine Habitats”, Panoramic Press, Phoenix, AZ USA, 2012.
[23] Nurlidiasari, “The Application of QuickBirdand Multi-temporal Landsat TM Data for Coral Reef Habitat Mapping CaseStudy:DerawanIsland, East Kalimantan, Indonesia”, International Institute For Geo-Information Science And Earth Observation Enschede, The Netherlands, 2004.
[24] A. T. Benfield, S. L., Guzman, H. M., Mair, J. M., & Young, “Mapping the distribution of coral reefs and associated sublittoral habitats in Pacific Panama: a comparison of optical satellite sensors and classification methodologies”, Int. J. Remote Sens., vol. 28(22), 50, 2007.
[25] Wicaksono, “Improving the accuracy of Multispectral-based benthic habitats mapping using image rotations : the application of Principle”, Eur. J. Remote Sens., vol. 49(1), 433, 2016.
[26] Roelfsema, C., Phinn, S., Jupiter, S., Comley, J., & Albert, “Mapping coral reefs at reef to reef-system scales, 10s–1000s km2, using object-based image analysis”, Int. J. Remote Sens., vol. 34(18), 63, 2013.
[27] D. C. Mumby P. J., E. P. Green, A. J. Edwards, “Coral reef habitat mapping: how much detail can remote sensing provide?”, Mar. Biol. 130 193-202, 1997.
[28] E. Roelfsema, C. M., Phinn, S. R., & Joyce, “Evaluating benthic survey techniques for validating maps of coral reefs derived from remotely sensed images”, Proc 10th Int Coral Reef Symp, Vol. 1,
pp. 1771-1780, 2006.
[29] R. Roelfsema, C. M., & Phinn, “Integrating field data with high spatial resolution multispectral satellite imagery for calibration and validation of coral reef benthic community maps”, J. Appl. Remote Sensing, 4(1), 043527, 2010.
[30] Contreras-Silva, A. I., López-Caloca, A. A., Tapia-Silva, F. O., & Cerdeira-Estrada, “Satellite remote sensing of coral reef habitats mapping in shallow waters at banco chinchorro reefs, México: a classification approach”, Remote Sensing—Applications; Escalante, B., Ed.; InTech Rijeka, Croat. 331-354, 2012.
[31] Hedley, J., Harborne, A., Mumby, “Simple and robust removal of sun glint for mapping shallow‐water benthos”, Int. J. Remote Sens. 26, 2107-2112, 2005.
[32] Green, E., Mumby, P., Edwards, A., Clark, Remote Sensing: Handbook for Tropical Coastal Management. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO), 2000.
[33] Lyzenga, “Remote sensing of bottom reflectance and water attenuation parameters in shallow water using aircraft and Landsat data”, Int. J. Remote Sens. 2, 71-82, 1981.
[34] Hang, N. T. T., Hoa, N. T., Son, T. P. H., & NGOC, “Vegetation Biomass of Sargassum Meadows in An Chan Coastal Waters, Phu Yen Province, Vietnam Derived from PlanetScope Image”,
J. Environ. Sci. Eng. 8, 81-92, 2019.
[35] Dien, T. V., Phinn, S., & Roflfsema, “Coral Reef Mapping in Vietnam’s Coastal Waters from High-spatial Resolution Satellite and Field Survey Data”, Asian J. Geoinformatics, 12(2), 2012.
[36] Wicaksono, P., & Lazuardi, “Assessment of PlanetScope images for benthic habitat and seagrass species mapping in a complex optically shallow water environment”, Int. J. Remote sensing, 39(17), 5739-5765, 2018.
[37] P. S. Grant, “Reef Aerial Photography from a Kite T.P”, Coral Reefs (1982)1:67-69, 1982.
[38] C. and et. a. Elisa Casella, “Mapping coral reefs using consumer-grade drones and structure from motion photogrammetry techniques”, Coral Reefs, 2016, doi: 10.1007/s00338-016-1522-0.
[39] D. Hedley et al., “Remote sensing of coral reefs for monitoring and management: A review”, Remote Sensing, vol. 8, no. 2. 2016, doi: 10.3390/rs8020118.
[40] Võ Sĩ Tuấn và cs., Giám sát rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2008.
[41] -S. T. P. Va-Khin Lau, Chi-Farn Chen, “Mapping seagrass beds and coral reefs in the coastal of Ninh Hai district, Ninh Thuan province of Vietnam using Landsat 8 OLI image”, American Geophysical Union, Fall Meeting 2015.
[42] Tong Phuoc Hoang Son, “Application of ALOS imageries for monitoring coral health in coastal waters of VietNam”, Final Reports of the ALOS Research Announcement Programs 1&2, 2011, 2011.
[43] Nguyễn Văn Long & cs., “Điều tra, nghiên cứu rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Nam đềo Hải Vân và bán đảo Sơn Trà”, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007.
[44] Tống Phước Hoàng Sơn và cs., “Điều tra hiện trạng phân bố hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa làm cơ sở quy hoạch, bảo vệ, phục hòi và sử dụng bèn vững”, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2008.
[45] Nguyễn Văn Hiếu, “Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc quần xã san hô cứng và hình thái rạn san hô ven đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
[46] Phan Kiều Diễm & cs., Ứng dụng ảnh vệ tinh Quickbirb xây dựng bản djồ phân bố rạng san hô nuam 2012 xã Tam Hải, Huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Hội nghị ứng dụng Gis toàn quốc 2012, 2012.
[47] T. T. & P. K. H. Si Tuan Vo, Lyndon DeVantier, “Ninh Hai waters (south Vietnam): a hotspot of reef corals in the western South China Sea”, Raffles Bull. Zool. 62 513–520, 2014.
[48] Nguyễn Hào Quang và cs., “Nghiên cứu phân bố san hô ven đảo Lý Sơn bằng công nghệ GIS và Viễn thám”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 3; 2015 264-272, 2015, doi: 10.15625/1859-3097/15/3/7222.
[49] Nguyễn Văn Long và Tống Phước Hoàng Sơn, “Hiện trạng và biến động diện tích các hệ sinh thái biển tiêu biểu trong vịnh Nha Trang”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 17, Số 4; 2017 469-479, 2016, doi: 10.15625/1859-3097/17/4/8459.
[50] Nguyễn Văn Long & cs., “Điều tra và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững đối với tài nguyên đa dạng sinh học ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An”, Ban quản lý khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù lao chàm – Hội An, 2017.
[51] Đỗ Huy Cường & cs., “Nghiên cứu môi trƣờng biển và phân bố san hô khu vực đảo Nam Yết sử dụng ảnh VNRedsat-1 và QuickBird”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 3B; 2019 189–202, 2019, doi: doi.org/10.15625/1859-3097/19/3B/14525.
[52] C. R. Van Dien TRAN, Stuart PHINN, “Coral Reef Mapping in Vietnam’s Coastal Waters from ALOS AVNIR-2 Satellite Image and Field Survey Data”, 31st Asian Conference on Remote Sensing 2010, ACRS 2010, Hanoi, Vietnam, 2010.