Điều tra sơ bộ về hoạt tính chống oxy hóa, chống đái tháo đường và chống viêm in vitro của các cao chiết từ thân củ nghệ đen (Curcuma Zedoaria)
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Thị Ái LanTrường Đại học Trà VinhTrần Chí LinhTrường Đại học Cần Thơ
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện để điều tra tổng hàm lượng polyphenol, flavonoid, alkaloid và các đặc tính sinh học của cao ethanol, cao phân đoạn n-hexane, dichloromethane và ethyl acetate từ thân củ nghệ đen (TCNĐ). Cao phân đoạn ethyl acetate có hàm lượng polyphenol, flavonoid và alkaloid nhiều nhất, lần lượt là 269,39±2,32 mg GAE/g cao chiết, 106,02±3,01 mg QE/g cao chiết và 209,22±2,12 mg AE/g cao chiết. Hoạt tính chống oxy hóa của các cao TCNĐ được xác định bằng cách sử dụng các phương pháp 2, 2-diphenyl-1-picryl dihydrazyl, nitric oxide và 2, 2'-azinobis-(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid). Kết quả cho thấy, tất cả các cao TCNĐ đều có hoạt tính chống oxy hóa. Hoạt tính ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của các cao TCNĐ được xác định để đánh giá khả năng chống đái tháo đường in vitro, với các giá trị IC50 dao động từ 46,90±0,55 đến 152,95±1,54 µg/mL. Các cao TCNĐ cũng cho thấy, tác dụng chống viêm đáng chú ý, được xác định bằng phương pháp ức chế sự tán huyết do nhiệt và ức chế sự biến tính của protein.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Zimmet, P., Alberti, K.G., Magliano, D.J., Bennett, P.H., “Diabetes mellitus statistics on prevalence and mortality: facts and fallacies, nature reviews”, Endocrinology, 12(10), 2016, 616–622.
[2] Chipiti, T., Ibrahim, M.A., Singh, M., Islam, M.S., “In vitro α-amylase and α-glucosidase inhibitory effects and cytotoxic activity of Albizia antunesiana extracts”, Pharmacognosy Magazine, 11(2), 2015, S231-S236.
[3] Fatma, M.El.-D., Yousra, T., Raghda, A.El.-S., Wenyi, K., Nora, F.G., “Hepatoprotective effect of actinidia deliciosa against streptozotocin-induced oxidative stress, apoptosis, and inflammations in rats”, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 11, 2022, 1-11.
[4] Brownlee, M., “Biochemistry and molecular cell biology of diabetic complications”, Nature, 414(6865), 2001, 813-820.
[5] Zhang, C., Li, J., Hu, C. và cộng sự, “Antihyperglycaemic and organic protective effects on pancreas, liver and kidney by polysaccharides from Hericium erinaceus SG-02 in streptozotocin-induced diabetic mice”, Scientific Reports, 7, 2017, 10847.
[6] Anh, V.T.T., Trang, D.T.X., Kamei, K., Linh, T.C., Pham-Khanh, N.H., Tuan, N.T., Danh, L.T., “phytochemicals, antioxidant and antidiabetic activities of extracts from Miliusa velutina flowers”, Horticulturae, 7, 2021, 555.
[7] Dosoky, N.S., Setzer, W.N., “Chemical composition and biological activities of essential oils of Curcuma species”, Nutrients, 10(9), 2018, 1196.
[8] Yuandani, J.I., Rohani, A.S., Sumantri, I.B., “Immunomodulatory effects and mechanisms of Curcuma species and their bioactive compounds: a review”, Frontiers in Pharmacology, 12, 2021, 643119.
[9] Handajani, J., Narissi, D.H., “The effects of Curcuma zedoaria oil on high blood sugar level and gingivitis”, Journal Of Dental Research, 2015, 69, 69-73.
[10] Liao, J., Xie, X., Gao, J., Zhang, Z., Qu, F., Cui, H., Cao, Y., Han, X., Zhao, J., Wen, W., Wang, H., “Jian-Gan-Xiao-Zhi decoction alleviates inflammatory response in nonalcoholic fatty liver disease model rats through modulating gut microbiota”, Evidence-based complementary and alternative medicine eCAM, 2021, 5522755, 1-13.https://doi.org/10.1155/2021/5522755
[11] Ayati, Z., Ramezani, M., Amiri, M.S., Moghadam, A.T., Rahimi, H., Abdollahzade, A., Sahebkar, A., Emami, S.A., “Ethnobotany, phytochemistry and traditional uses of Curcuma spp. and pharmacological profile of two important species (C. longa and C. zedoaria): A Review”, Current Pharmaceutical Design, 2019, 25(8), 871-935.
[12] Lim, T.K., “Curcuma zedoaria. Inedible medicinal and non-medicinal plants”, Springer Publishing, 2016, 389-416.
[13] Zarshenas, M.M., Jamshidi, S., Zargaran, A., Cardiovascular aspects of geriatric medicines in traditional Persian medicine; a review of phytochemistry and pharmacology”, Phytomedicine, 2016, 23(11), 1182-1189.
[14] Bộ Y Tế, Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y học, 2018.
[15] Yoshioka, Y., Yoshimura, N., Matsumura, S., Wada, H., Hoshino, M., Makino, S., Morimoto, M., “α-Glucosidase and pancreatic lipase inhibitory activities of diterpenes from indian mango ginger (Curcuma amada) and its derivatives”, Molecules (Basel, Switzerland), 2019, 24(22), 4071-4083.
[16] Biswas, S.K., Chowdhury, A., Raihan, S.Z., Muhit, M.A., Akbar, M.A., Mowla, R., “Phytochemical investigation with assessment of cytotoxicity and antibacterial activities of chloroform extract of the leaves of Kalanchoe pinnata”, Journal of Plant Physiology, 7, 2012, 41-46.
[17] Shamsa, F., Monsef, H., Ghamooshi, R., Verdianrizi, M., “Strectrophotometric determinaton of total alkaloids in some Iranian medicinal plants”, Thailand Journal Pharmacity Science, 32, 2008, 17-20.
[18] Patra, S., Panda, P.K., Panigrahi, D.P., Praharaj, P.P., Bhol, C.S., Mahapatra, K.K., Bhutia, S.K., “Terminalia bellirica extract induces anticancer activity through modulation of apoptosis and autophagy in oral squamous cell carcinoma”, Food and Chemical Toxicology, 136, 2019, 111073.
[19] Akanni, O.O., Owumi, S.E., Adaramoye, O.A., “In vitro studies to assess the antioxidative, radical scavenging and arginase inhibitory potentials of extracts from Artocarpus altilis, Ficus exasperate and Kigelia africana”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 4(1), 2014, 492-499.
[20] Khorasani, A.E., Mat Taha, R., Mohajer, S., Banisalam, B., “Antioxidant activity and total phenolic and flavonoid content of various solvent extracts from in vivo and in vitro grown Trifolium pratense (Red Clover)”, BioMed Research International, 15(2), 2015, 1-11.
[21] Mensor, L.I., Menezes, F.S., Leitao, G.G., Reis, A.S., dos Santos, T., Coube C.S., “Screening of Brazilian plants extracts for antioxidants activity by the use of DPPH free radical method”, Phytotherapy Research, 15(2), 2001, 127-130.
[22] Ebrahimzadeh, M.A., Nabavi, S.F., Nabavi, S.M., “Antioxidant activities of methanol extract of Sambucus ebulus flower”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 12(5), 2009, 447-450.
[23] Mohamed, E.A.H., Siddiqui, M.J.A., Ang, L.F., Sadikun, A., Chan, S.H., Tan, S.C., Yam, M.F., “Potent α-glucosidase and α-amylase inhibitory activities of standardized 50% ethanolic extracts and sinensetin from Orthosiphon stamineus Benth as anti-diabetic mechanism”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 12(1), 2012, 176-189.
[24] Banani, D., Manabendra, D.C., Amitabha, D., Anupam, D.T., Nongalleima Kh., Lokesh D., “Antioxidant and anti-inflammatory activity of aqueous and methanolic extracts of rhizome part of Drynaria quercifolia (L.) j. Smith”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 6(6), 2014, 43-49.
[25] Sakat, S., Juvekar, A.R., Gambhire, M.N., “In vitro antioxidant and antiinflammatory activity of methanol extract of Oxalis corniculata”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 2(1), 2010, 146-155.
[26] Ullah, H.M., Zaman, S., Juhara, F., Akter, L., Tareq, S.M., Masum, E.H., Bhattacharjee, R., “Evaluation of antinociceptive, in-vivo & in-vitro anti-inflammatory activity of ethanolic extract of Curcuma zedoaria rhizome”, BMC complementary and alternative medicine, 14, 2014, 346.
[27] Azahar, N.F., Gani, S.S.A., Mohd Mokhtar, N.F., “Optimization of phenolics and flavonoids extraction conditions of Curcuma zedoaria leaves using response surface methodology”, Chemistry Central Journal, 2017, 11(1). 1-10.
[28] Đái Thị Xuân Trang, Trần Chí Linh, Lê Bích Hậu, Phạm Khánh Nguyên Huân và Phùng Thị Hằng, “Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng nấm của một số cao chiết thực vật thuộc họ gừng (Zingiberaceae) và họ củ nâu (Dioscoreaceae)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(5A), 2020, 52-59.
[29] Yoshioka, Y., Yoshimura, N., Matsumura, S., Wada, H., Hoshino, M., Makino, S., Morimoto, M., “α-Glucosidase and pancreatic lipase inhibitory activities of diterpenes from indian mango ginger (Curcuma amada) and its derivatives”, Molecules (Basel, Switzerland), 24(22), 2019, 4071.
[30] Göger, G., Allak, M., Şen, A., Göger, F., Tekin, M., Özek, G., “Assessment of Cota altissima (L.) J. Gay for phytochemical composition and antioxidant, anti-inflammatory, antidiabetic and antimicrobial activities”, Zeitschrift fur Naturforschung-Section C Journal of Biosciences, 76(7-8), 2021, 317-327.
[31] Blois, M.S., “Antioxidant determination by the use of stable free radicals”, Nature, 181(4617), 1958, 1199-2000.
[32] Sharaf, S., Sreelekshmia, S., Remanib, P.R., Padmajac, G., Lakshmia, S., “Anti-cancer, anti-bacterial and anti-oxidant properties of an active fraction isolated from Curcuma zedoaria rhizomes”, Phytomedicine Plus, 2022, 2(1), 1-11.