Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây rau Dệu (Alternanthera sessilis (L.) R.Br. ex DC., amaranthaceae)
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Chí LinhTrường Đại học Nam Cần Thơ, Việt NamNguyễn Tấn ThànhTrường Đại học Cần Thơ, Việt NamĐỗ Văn MãiTrường Đại học Nam Cần Thơ, Việt NamNgô Thị Lan HươngTrường Đại học Nam Cần Thơ, Việt NamHuỳnh Văn TrươngTrường Đại học Y dược Cần Thơ, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện để phân lập, xác định hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase của các dòng vi khuẩn nội sinh trong rau Dệu. Nghiên cứu đã phân lập được 12 dòng vi khuẩn nội sinh từ rễ, thân và lá rau Dệu. Vi khuẩn nội sinh trong rau Dệu có khả năng ức chế enzyme tyrosinase với hiệu suất dao động từ 13,08±2,82 đến 64,91±0,90%. Vi khuẩn nội sinh trong rau Dệu có khả năng sản sinh chất ức chế enzyme tyrosinase với hàm lượng dao động từ 84,21±13,97 đến 341,17±4,45 KAE/mL dịch ngoại bào hoặc từ 140,61±22,06 đến 546,33±7,03 mg AE/mL dịch ngoại bào. Vi khuẩn nội sinh trong rau Dệu còn có khả năng sản sinh polyphenol, flavonoid với hàm lượng lần lượt dao động từ 32,15±0,51 đến 77,28±1,34 mg GAE/mL dịch ngoại bào và 24,24±0,77 đến 60,85±1,55 mg QE/mL dịch ngoại bào. Ba dòng vi khuẩn nội sinh có hoạt tính cao nhất được định danh là Enterobacter sp. AS-L1, Pantoea sp. AS-R2, Pantoea sp. AS-R4. Như vậy, các dòng vi khuẩn nội sinh trong rau diệu cho thấy, tiềm năng sản sinh chất ức chế enzyme tyrosinase đầy hứa hẹn.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Wu, C. Chen, C. Cheng, H. Dai, Y. Ai, C. Lin, and Y. Chung, “Evaluation of tyrosinase inhibitory, antioxidant, antimicrobial, and antiaging activities of Magnolia officinalis extracts after Aspergillus niger fermentation”, BioMed Research International, vol. 15, p. 5201786, 2018. https://doi.org/10.1155/2018/5201786.
[2] K. Liu, “Natural products in cosmetics”, Natural Products and Bioprospecting, vol. 12, no. 1, p. 40, 2022. https://doi.org/10.1007/s13659-022-00363-y.
[3] Z. Narayanan and B. R. Glick, “Secondary metabolites produced by plant growth-promoting bacterial endophytes”, Microorganisms, 10, no. 10, p. 2008, 2022. https://doi.org/10.3390/microorganisms10102008.
[4] Kota, V. R. Govada, R. K. Anantha, and M. K. Verma, “An investigation into phytochemical constituents, antioxidant, antibacterial and anti-cataract activity of Alternanthera sessilis, a predominant wild leafy vegetable of South India”, Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, vol. 10, pp. 197-203, 2017. https://doi.org/10.1016/j.bcab.2017.03.008.
[5] Muniandy, S. Gothai, and W. S. Tan, “In vitro wound healing potential of stem extract of Alternanthera sessilis”, Evidence-based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2018a, pp. 1-13, 2018. https://doi.org/10.1155/2018/3142073.
[6] Muniandy, S. Gothai, K. M. H. Badran, S. S. Kumar, N. M. Esa, and P. Arulselvan, “Suppression of proinflammatory cytokines and mediators in LPS-induced RAW 264.7 macrophages by stem extract of Alternanthera sessilis via the inhibition of the NF-κB pathway”, Journal of Immunology Research, vol. 2018b, pp. 1-12, 2018. https://doi.org/10.1155/2018/3430684.
[7] N. N. Mohd, S. S. Teh, S. H. Mah, Y. K. Yong, C. T. Ng, Y. M. Lim, and L. Y. Fong, “Protective effects of Alternanthera sessilis ethanolic extract against TNF-α or H2O2-induced endothelial activation in human aortic endothelial cells”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 8738435, pp. 1-12, 2022. https://doi.org/10.1155/2022/8738435.
[8] Basumatary, D. Das, B. N. Choudhury, P. Dutta, and A. Bhattacharyya, “Isolation and characterization of endophytic bacteria from tomato foliage and their in vitro efficacy against root-knot nematodes”, Journal of Nematology, vol. 53, pp. e2021-2104, 2021. https://doi.org/10.21307/jofnem-2021-104.
[9] L. Tran, L. T. Ta, T. K. N. Nguyen, H. L. Vo, K. N Tran, K. N. Ly, T. T. Nguyen, and V. T Huynh, “Investigation of in vitro antioxidant and anti-inflammatoryactivities of endophytic bacteria in Catharanthus roseus”, TNU Journal of Science and Technology, vol. 229, no. 10, 254-261, 2024. https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10250.
[10] T. Arung, I. W. Kusuma, Y. M. Iskandar, S. Yasutake, K. Shimizu, and R. Kondo, “Screening of Indonesian plants for tyrosinase inhibitory activity”, Journal of Wood Science, vol. 51, pp. 520-525, 2005. https://doi.org/10.1007/s10086-004-0690-7.
[11] D. Kim, H. Choi, H., F. Abekura, Y. J. Park, W. S. Yang, S. H. Yang, and C. H. Kim, “Naturally-occurring tyrosinase inhibitors classified by enzyme kinetics and copper chelation”, International Journal of Molecular Sciences, vol. 24, no. 9, p. 8226, 2023. https://doi.org/10.3390/ijms24098226.
[12] P. Tshikhudo, K. Ntushelo, and F. N. Mudau, “Sustainable applications of endophytic bacteria and their physiological/biochemical roles on medicinal and herbal plants: Review”, Microorganisms, vol. 11, no. 2, p. 453, 2023. https://doi.org/10.3390/microorganisms11020453.
[13] Wang, Y. Gao, W. Wang, J. Zhang, J. Yin, T. Le, J. Xue, U. H. Engelhardt, and H. Jiang, “Kojic acid showed consistent inhibitory activity on tyrosinase from mushroom and in cultured b16f10 cells compared with arbutins”, Antioxidants (Basel), vol. 11, no. 3, p. 502, 2022. https://doi.org/10.3390/antiox11030502.
[14] Zolghadri, A. Bahrami, M. T. Hassan Khan, J. Munoz-Munoz, F. Garcia-Molina, F. Garcia-Canovas, and A. A. Saboury, “A comprehensive review on tyrosinase inhibitors”, Journal of Enzyme Inhibition and Medicinal Chemistry, vol. 34, no. 1, pp. 279-309, 2019. https://doi.org/10.1080%2F14756366.2018.1545767.
[15] A. S. El-Nashar, M. I. G. El-Din, L. Hritcu, and O. A. Eldahshan, “Insights on the inhibitory power of flavonoids on tyrosinase activity: A survey from 2016 to 2021”, Molecules, vol. 26, no. 24, p. 7546, 2021. https://doi.org/10.3390/molecules26247546.
[16] Procházková, I. Boušová, and N. Wilhelmová, “Antioxidant and prooxidant properties of flavonoids”, Fitoterapia, vol. 82, pp. 513-523, 2011. https://doi.org/10.1016/j.fitote.2011.01.018.
[17] Jacob, T. Hagai, and K. Soliman, “Structure-activity relationships of flavonoids”, Current Organic Chemistry, vol. 15, pp. 2641-2657, 2011. http://dx.doi.org/10.2174/138527211796367309.
[18] T. T. X. Dai, T. T. Chau, T. P. T. Truong, C. L. Tran, and N. T. K. Nguyen, “Isolating Miliusa velutina endophytic bacteria to generate antioxidants and optimizing culture conditions for antioxidant production”, South African Journal of Botany, vol. 166, pp. 561-570, 2024. https://doi.org/10.1016/j.sajb.2024.01.052.