Nghiên cứu thành phần cấp phối bê tông cốt liệu mịn và thân thiện với môi trường ứng dụng trong chế tạo bê tông truyền sáng
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Đức TuấnTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà NẵngHuỳnh Phương NamĐại học Đà NẵngNguyễn Văn HướngTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà NẵngNguyễn Minh HảiTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Bê tông truyền sáng được phát triển bằng cách bố trí các sợi quang có khả năng truyền ánh sáng vào bên trong bê tông. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cường độ bê tông truyền sáng bị suy giảm đáng kể khi tăng hàm lượng sợi quang do xuất hiện các lỗ rỗng xung quanh sợi quang. Đây là trở ngại lớn cho việc phát triển bê tông truyền sáng dạng tấm mỏng trong tương lai. Nghiên cứu này thực hiện nhằm tối ưu hóa thành phần cấp phối của hỗn hợp bê tông với cấu trúc đặc chắc và đảm bảo độ bền thích hợp nhằm hạn chế lỗ rỗng xuất hiện xung quanh sợi quang. Để đáp ứng mục tiêu, nghiên cứu đã sử dụng phụ gia khoáng hoạt tính tro bay (FA) và xỉ lò cao nghiền mịn (GGBS). Bằng việc xác định được tỉ lệ tối ưu của FA/CKD và GGBS/CKD, nghiên cứu đã đưa ra được cấp phối bê tông đáp ứng được các yêu cầu cần thiết để có thể chế tạo được bê tông truyền sáng cường độ cao trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Han, B., Zhang, L., & Ou, J, Smart and Multifunctional Concrete Toward Sustainable Infrastructures, Springer, 2017.
[2] Ahmed, Mohamed Ahmed Alaa El Din, and Mohamed Anwar Fikry. "Impact of glass facades on internal environment of buildings in hot arid zone", Alexandria Engineering Journal, 58(3), 2019, 1063-1075.
[3] Mohammadreza Eslami, Khalid M. Mosalam, Shalva Marjanishvili, Brian Katz, Weichiang Pang, Venkatesh Kodur, “Prediction of blast pressure-duration capacity of monolithic Thermally Tempered Glass panes”, International Journal of Impact Engineering, Volume 136, 2020, 2-25.
[4] Altlomate, F. Alatshan, M. Jadan, F. Mashiri, “Experiment study of light transmitting concrete”, International Journal of Sustainable Building Technology and Urban Development, 7(3-4), 2016, 133-139.
[5] Thiago dos S. Henriques, Denise C. Dal Molin, Ângela B. Masuero, “Study of the influence of sorted polymeric optical fibers (POFs) in samples of a light-transmitting cement-based material (LTCM)”, Construction and Building Materials, 161, 2018, 305-315.
[6] ACI Committee 233, Slag Cement in Concrete and Mortar, American Concrete Institute, 2011.
[7] Hoàng Minh Đức, Trần Quốc Toán, Lee Sang Hyun, Do Kwang Soo, “Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ hạt lò cao nghiền mịn và tro bay đến tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông”, Tạp chí KHCN Xây dựng, 03, 2020, 33-40.
[8] S. Chore, M. P. Joshi, “Strength evaluation of concrete with fly ash and GGBFS as cement replacing materials”, Advances in concrete construction, 3(3), 2015, 223-236.
[9] Jin, Y. E., and Nur Yazdani, “Substitution of Fly Ash, Slag, and Chemical Admixtures in Concrete Mix Designs”, Journal of Materials in Civil Engineering, 15(6), 2003, 602-608.
[10] Mohd Shariq, Jagdish Prasad, Amjad Masood, “Effect of GGBFS on time dependent compressive strength of concrete”, Construction and Building Materials, 24(8), 2010, 1469-1478.
[11] G. Papadakis, S. Tsimas, “Supplementary cementing materials in concrete: Part I: efficiency and design”, Cement and Concrete Research, 32(10), 2017, 1525-1532.
[12] Nguyễn Văn Hướng, “Nghiên cứu ảnh hưởng của tro bay đến nhiệt thủy hóa và cường độ nén của vữa”, Tạp chí Khoa và học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 1(98), 2016, 37-40.
[13] Nguyễn Văn Hướng, “Ảnh hưởng của tro bay đến khả năng nứt của bê tông trong điều kiện bị kiềm hãm”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi môi trường, 65, 2019, 51-57.
[14] Fournier, Benoit, and Marc-André Bérubé, “Alkali-aggregate reaction in concrete: a review of basic concepts and engineering implications”, Canadian Journal of Civil Engineering, 27(2), 2000, 167-191.
[15] Nguyễn Văn Hướng, “Tổng quan về tấn công sun-phát bên ngoài đối với bê tông”, Tạp chí Khoa và học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 03(88), 2015, 42-45.
[16] Nguyễn Văn Tươi, Phạm Huy Khang, Nguyễn Văn Hướng, “Hiệu quả của pu-zơ-lan tự nhiên đối với độ bền của bê tông trong môi trường biển”, Tạp chí Giao thông vận tải, (1+2), 2016, 77-81.
[17] Hossain, M. M., Karim, M. R., Elahi, M. M. A., Islam, M. N., & Zain, M. F. M, “Long-term durability properties of alkali-activated binders containing slag, fly ash, palm oil fuel ash and rice husk ash”, Construction and Building Materials, 251, 2020, 1-8.
[18] Carles-Gibergues, A., Cyr, M., Moisson, M., Ringot, E., “A simple way to mitigate alkali-silica reaction”, Materials and Structures, 41(1), 2008, 73-83.
[19] Leklou, Nordine, Van-Huong Nguyen, and Pierre Mounanga, "The effect of the partial cement substitution with fly ash on Delayed Ettringite Formation in heat-cured mortars", KSCE Journal of Civil Engineering, 21(4), 2017, 1359-1366.
[20] Bandukwala, M., & Sonkusare, H. G. (2016), “Study of Reactive Powder Concrete and its Characteristics”, International Journal of Science Technology and Engineering, 2(07), 2016, 77-79.
[21] Sumathi, A., Mohan, K. S. R., Shankari, G. S., & Sivasankari, R, “Effect of fly ash on properties of fresh concrete”. Int J Appl Eng Res, 9(1), 2014, 69-82.
[22] Al-Baijat, H., & Sarireh, M, “The use of fine blast furnace slag in improvement of properties of concrete”, Open Journal of Civil Engineering, 9(2), 2019, 95-105.