Tác động của hình thái đô thị đến nhiệt độ không khí ngoài trời. trường hợp nghiên cứu: Khu trung tâm thành phố Hội An, Việt Nam
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Lưu Thiên HươngTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà NẵngĐinh Nam ĐứcTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Đánh giá tác động của hình thái đô thị đến nhiệt độ không khí ngoài trời tại thành phố du lịch miền Trung Việt Nam – thành phố Hội An – là mục tiêu chính của nghiên cứu này. Quá trình nghiên cứu được thực hiện bằng nhiều phương pháp bao gồm khảo sát tại chỗ, đo đạc bằng các thiết bị đo nhiệt độ, phân tích dữ liệu và phân tích bản đồ. Bốn vị trí ngoài trời, nằm ở hai khu vực có hình thái đô thị khác nhau, đã được chọn để đo đạc trong vòng 12 giờ nhằm khảo sát sự khác biệt về nhiệt độ không khí ngoài trời. Tác động của hình thái đô thị lên nhiệt độ không khí ngoài trời sau đó đã được xác định. Dựa trên các phép đo thực nghiệm và dữ liệu thu thập được, bài báo đề cập đến các giải pháp cải thiện hình thái đô thị để giảm nhiệt độ không khí đô thị.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Middel, A., Lukasczyk, J., Maciejewski, R., Demuzere, M., & Roth, M., “Sky View Factor footprints for urban climate modeling”, Urban Climate, 25, 2018, pp. 120–134, doi:10.1016/j.uclim.2018.05.004
[2] Chen, L., Ng, E., An, X., Ren, C., Lee, M., Wang, U., & He, Z., “Sky view factor analysis of street canyons and its implications for daytime intra-urban air temperature differentials in high-rise, high-density urban areas of Hong Kong: a GIS-based simulation approach”, International Journal of Climatology, 32(1), 2010, pp. 121–136. doi:10.1002/joc.2243.
[3] Guo, G., Zhou, X., Wu, Z., Xiao, R., & Chen, Y., “Characterizing the impact of urban morphology heterogeneity on land surface temperature in Guangzhou, China”. Environmental Modelling & Software, 84, 2016, pp. 427–439. doi:10.1016/j.envsoft.2016.06.021
[4] Ng, E., Yuan, C., Chen, L., Ren, C., & Fung, J. C. H., “Improving the wind environment in high-density cities by understanding urban morphology and surface roughness: A study in Hong Kong”, Landscape and Urban Planning, 101(1), 2011, pp. 59–74. doi:10.1016/j.landurbplan.2011.01.004
[5] Vallati, A., Vollaro, A.D.L., Golasi, I., Barchiesi, E., & Caranese, C., “On the Impact of Urban Micro Climate on the Energy Consumption of Buildings”, Energy Procedia, 82, 2015, pp. 506–511. https://doi.org/10.1016/j.egypro.2015.11.862
[6] Wei, R., Song, D., Wong, N.H., & Martin, M., “Impact of Urban Morphology Parameters on Microclimate”. Procedia Engineering, 169, 2016, pp. 142–149. https://doi.org/10.1016/j.proeng.2016.10.017
[7] Racine, F., “The influence of urban design theories in the transformation of urban morphology: Montreal from 1956 to 2018”, Journal of Urban Design, 24(6), 2019, pp. 815–839. https://doi.org/10.1080/13574809.2019.1601994
[8] Do, D.T. & Phan, Q.M., “Hình thái không gian của đô thị Hội An” (Spatial morphology of Hoi An City), Tạp chí Quy hoạch Đô thị 30 & 31 (Vietnamese Journal of Urbanism 30 & 31), 2018, pp. 42-49, ISSN 1859–3658.
[9] Pinho, P., & Oliveira, V., “Different approaches in the study of urban form”, Journal of Urbanism: International Research on Placemaking and Urban Sustainability, 2(2), 2009, pp. 103–125, doi: 10.1080/17549170903083676
[10] Sun, X., Comparative Analysis of Urban Morphology: Evaluating Space Syntax and Traditional Morphological Methods, Master thesis, Faculty of Engineering and Sustainable Development, Högskolan i Gävle, Sweden, 2013.
[11] Mirzaee, S., Özgun, O., Ruth, M., & Binita, K. C., “Neighborhood-scale sky view factor variations with building density and height: A simulation approach and case study of Boston”, Urban Climate, 26, 2018, pp. 95–108, doi:10.1016/j.uclim.2018.08.012
[12] Yi, Q., Wang, X., Zhang, G., Li, H., Janke, D., & Amon, T., “Assessing effects of wind speed and wind direction on discharge coefficient of sidewall opening in a dairy building model – A numerical study”, Computers and Electronics in Agriculture, 162, 2019, pp. 235–245, doi:10.1016/j.compag.2019.04.016.
[13] Perini, K., & Magliocco, A., “Effects of vegetation, urban density, building height, and atmospheric conditions on local temperatures and thermal comfort”, Urban Forestry & Urban Greening, 13(3), 2014, pp. 495–506, doi:10.1016/j.ufug.2014.03.003
[14] Alexandri, E., & Jones, P., “Temperature decreases in an urban canyon due to green walls and green roofs in diverse climates”, Building and Environment, 43(4), 2008, pp. 480–493, doi:10.1016/j.buildenv.2006.10.055
[15] Shashua-Bar, L., & Hoffman, M. E., “Vegetation as a climatic component in the design of an urban street”, Energy and Buildings, 31(3), 2000, pp. 221–235, doi:10.1016/s0378-7788(99)00018-3
[16] Kurn, D. M., Bretz, S. E., Huang, B., & Akbari, H., “The potential for reducing urban air temperatures and energy consumption through vegetative cooling”, Energy & Environment Division, Lawrence Berkeley Laboratory, University of California, 1994, doi:10.2172/10180633.
[17] Urban, B. & Roth, K., “Guidelines for Selecting Cool Roofs, Building Technologies Program”, Energy Efficiency & Renewable Energy, S. Department of Energy, 2010.
[18] Anand, Y., Gupta, A., Maini, A., Avi Gupta, Sharma, A., Khajuria, A., Gupta, S., Sharma, S., Anand, S., & Tyagi S. K., “Comparative Thermal Analysis of Different Cool Roof Materials for Minimizing Building Energy Consumption”, Hindawi Publishing Corporation Journal of Engineering, 2014, http://dx.doi.org/10.1155/2014/685640
[19] Morini, E., Touchaei, A., Castellani, B., Rossi, F., & Cotana, F., “The Impact of Albedo Increase to Mitigate the Urban Heat Island in Terni (Italy) Using the WRF Model”, Sustainability, 8(10), 2016, doi:10.3390/su8100999
[20] US Environmental Protection Agency, Cooling Our Communities – A Guidebook on Tree Planting and Light-Colored Surfacing. Office of Policy, Planning and Evaluation, US EPA, 1992.
[21] Nguyen, A. T., Tran, Q. B., Tran, D. Q., & Reiter, S., “An investigation on climate responsive design strategies of vernacular housing in Vietnam”, Building and Environment, 46(10), 2011, pp. 2088–2106, doi:10.1016/j.buildenv.2011.04.019
[22] Lesado, A. & James, A. J., “Clay Roofing Tile: A Cool Roof?”, Open Journal of Science and Technology 1(1), 2018, pp. 1–3, doi:10.31580/ojst.v1i1.151
[23] Wonorahardjo, S., Sutjahja, I.M., Kurnia, D., Fahmi, Z., Putri, W., “Potential of Thermal Energy Storage Using Coconut Oil for Air Temperature Control”, Buildings, 8(8), 95, 2018, doi:10.3390/buildings8080095
[24] Alchapar, N. L., Correa, E. N., “Comparison of the Performance of Different Facade Materials for Reducing Building Cooling Needs”, Eco-Efficient Materials for Mitigating Building Cooling Needs, 2015, pp. 155–194, doi:10.1016/b978-1-78242-380-5.00006-6
[25] Abrahem, S. A., Hassan, S. A., Khamees. W. A., “Impact of Façade Material of Mass Housing on Outdoor Thermal Comfort in Hot-arid Climate”, IOP Conf. Series: Materials Science and Engineering, 881, 2020, doi:10.1088/1757-899X/881/1/012006
[26] Madina, R. F., Wonorahardjo, S., Soelami, F.X. N., “Outdoor thermal performance comparison of several glazing types”, International Journal on Livable Space, 4(1), 2019, pp. 22–31, https://doi.org/10.25105/livas.v4i1.4653
[27] Boukhabla, M., Alkama, D., & Bouchair, A., “The effect of urban morphology on urban heat island in the city of Biskra in Algeria”, International Journal of Ambient Energy, 34(2), 2013, pp. 100–110, https://doi.org/10.1080/01430750.2012.740424
[28] Gómez, F., Cueva, A. P., Valcuende, M., & Matzarakis, A., “Research on ecological design to enhance comfort in open spaces of a city (Valencia, Spain). Utility of the physiological equivalent temperature (PET)”, Ecological Engineering, 57, 2013, pp. 27–39, doi:10.1016/j.ecoleng.2013.04.034
[29] Yuehan Dou, “The influence of urban planning on urban thermal comfort - Master Thesis in MSc Urban Environment Management”, Land Use Planning (LUP) Group, Wageningen University, the Netherlands, 2014.
[30] Hegazy, I. R., & Qurnfulah, E. M, “Thermal comfort of urban spaces using simulation tools exploring street orientation influence of on the outdoor thermal comfort: a case study of Jeddah, Saudi Arabia”, International Journal of Low-Carbon Technologies, 00, pp. 1–13, 2020, doi:10.1093/ijlct/ctaa028
[31] Chen, R. Ooka, K. Harayama, S. Kato, X. Li, “Study on outdoor thermal environment of apartment block in Shenzhen, China with coupled simulation of convection, radiation and conduction”, Energy & Building, 36(12), 2004, pp. 1247-1258, doi:10.1016/j.enbuild.2003.07.003
[32] Pearlmutter, D., Berliner, P., & Shaviv, E., “Integrated modeling of pedestrian energy exchange and thermal comfort in urban street canyons”, Building and Environment, 42(6), 2007, pp. 2396–2409. doi:10.1016/j.buildenv.2006.06.006
[33] Hien, W. N., & Jusuf, S. K., “Air Temperature Distribution and the Influence of Sky View Factor in a Green Singapore Estate”, Journal of Urban Planning and Development, 136(3), 2010, pp. 261–272. doi:10.1061/(asce)up.1943-5444.0000014
[34] Kottmeier, C., Biegert, C., & Corsmeier, U., “Effects of Urban Land Use on Surface Temperature in Berlin: Case Study”, Journal of Urban Planning and Development, 133(2), 2007, pp. 128–137, doi:10.1061/(asce)0733-9488(2007)133:2(128).
[35] Battista, G., & Pastore, E., “Using cool pavements to mitigate urban temperatures in a case study of Rome”, Energy Procedia, 113, 2017, pp. 98–103, doi:10.1016/j.egypro.2017.04.027