Phương pháp phân tích nhanh hàm lượng curcumin, demethoxycurcumin và bisdemethoxycurcumin từ củ nghệ bằng hệ thống HPLC 1260 agilent
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Phi HùngViện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt NamNguyễn Anh TuấnTrường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt NamĐinh Thị TúViện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt NamTô Đạo CườngViện Nghiên cứu Nano, Trường Đại học Phenikaa, Việt NamHoàng Thị PhươngViện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt NamĐặng Ngọc QuangTrường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt NamĐỗ Thị ThúyViện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt NamVũ Thị HàViện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt NamBùi Thị ThựcViện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt NamTrịnh Thị Thu HàViện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích curcumin (1), demethoxycurcumin (2) và bisdemethoxycurcumin (3) đơn giản, dễ thực hiện với độ đặc hiệu, độ tin cậy cao bằng hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) đã được xây dựng. Kết quả thực nghiệm cho thấy, hệ số tương quan R2 của ba hợp chất đều lớn hơn 0,9999, độ thu hồi trung bình ở mỗi mẫu đều đạt yêu cầu > 97% (98,60; 98,24 và 100,49% tương ứng với hợp chất
1–3), độ lệch chuẩn tương đối đều nhỏ hơn 1% (0,629 – 0,750 đối với thời gian lưu; 0,428 – 0,756 đối với diện tích píc). Trong khi đó, giá trị giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của ba hợp chất đều ở mức thấp với các giá trị lần lượt trong khoảng 0,04 – 1,05 và 0,35 – 2,50 μg/mL, cho thấy phương pháp xây dựng được có độ nhạy cao theo chuẩn của Hiệp hội các nhà hoá học phân tích chính thống (AOAC). Phương pháp đã được áp dụng để phân tích hàm lượng ba hợp chất chính curcumin (1–3) trong một số mẫu nghệ khác nhau thu thập tại Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
-
[1] H. Bich et al., Medicinal Plants and Animals Used as Medicine in Vietnam, Vol. 2, Science and Technology Publishing House, 2006, p. 385.
[2] G. O. Filho, M. J. Almeida, T. L. Sousa, D. C. Santos, and M. B. Egea, “Bioactive Compounds in Underutilized Vegetables and Legumes-Bioactive compounds of Turmeric (Curcuma longa L.)”, Reference Series in Phytochemistry, Springer References, 2021.
[3] Jyotirmayee, G. Mahalik, “A review on selected pharmacological activities of Curcuma longa L.”, International Journal of Food Properties, vol. 25, no. 1, pp. 1377–1398, 2022.
[4] A. Zhang, D. D. Kitt, “Turmeric and its bioactive constituents trigger cell signaling mechanisms that protect against diabetes and cardiovascular diseases”, Molecular and Cellular Biochemistry, vol. 476, no. 10, pp. 3785–3814, 2021.
[5] M. Mioranza et al., “Biological properties of Turmeric”, Scientia Agraria Paranaensis, vol. 16, no. 1, pp. 1–12, 2017.
[6] K. Verma, P. Kumari, R. K. Maurya, V. Kumar, R. B. Verma and R. K. Singh, “Medicinal properties of turmeric (Curcuma longa L.): A review”, International Journal of Chemical Studies, vol. 6, no. 4, pp. 1354–1357, 2018.
[7] Shrishail, H. Harish, H. Ravichandra, G. Tulsianand, and S. D. Shuruthi, “Tumeric: Nature’s precious medicine”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical research, vol. 6, no. 3, pp. 10-16, 2013.
[8] R. Vaughn, A. Branum and R. K. Sivamani, “Effects of Turmeric (Curcuma longa) on Skin Health: A Systematic Review of the Clinical Evidence”, Phytotherapy Research, vol. 30, no. 8, pp. 1243–1264, 2016.
[9] Mondal, S. Ghosh, and S. P. Moulik, “Stability of curcumin in different solvent and solution media: UV–visible and steady-state fluorescence spectral study”, Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, vol. 158, pp. 212–218, 2016.
[10] Vyshali et al., “Optimization of Extraction of Curcuminoids from Turmeric Powder (Curcuma longa)”, Research Journal of Pharmacy and Technology, vol. 14, no. 9, pp. 4615–4620, 2021.
[11] V Kadam, K. N. Yadav, C. L. Bhingare and M. J. Patil, “Standardization and quantification of curcumin from Curcuma longa extract using UV visible spectroscopy and HPLC”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, vol. 7, no. 5, pp. 1913–1918, 2018.
[12] T. Phuong, N. Q. Ngoc, P. T. T. Huong, D. V. Don, N. T. T. Phuong, “Simultaneous Quantification of Curcumin and Piperine by High-Performance Liquid Chromatography Method”, Military Medical Journal, vol. 6, pp. 7–12, 2014.
[13] H. Giang, D. N. Nhan, P. V. Son, N. B. Duy, N. T. Lu, and L. M. Hai, “Quantification of Curcumin, Demethoxycurcumin, and Bisdemethoxycurcumin in Health Food Samples by HPLC UV Method”, Journal of Food Testing and Safety, vol. 3, pp. 10–17, 2019.
[14] Rivera and R. Rodrigez, “Horwitz equation as quality benchmark in ISO/IEC 17025 testing laboratory”, Journal of AOAC International, vol. 89, no. 4, pp.1103, 2006.
[15] T. C. Son, P. X. Da, L. T. H. Hao, and N. T. Trung, Method Validation in Chemical Analysis and Microbiology, Science and Technology Publishing House, Hanoi, 2010, pp. 16–37.