Dựa trên quan điểm hậu cấu trúc luận về ngôn ngữ và danh tính nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ trong thời kỳ chuyển đổi số
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Tuấn AnhHọc viện Quân Y, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Do Internet và phương tiện truyền thông ngày càng trở nên phổ biến, người học ngôn ngữ ngày nay thể hiện bản thân mình theo nhiều cách khác nhau trên không gian mạng. Điều này đặt ra thách thức lớn đối với giảng viên trong việc theo dõi và nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ trong bối cảnh kỹ thuật số. Nhằm giải quyết vấn đề trên, chúng ta cần làm rõ thuật ngữ “danh tính” để hiểu rõ hơn về hành vi và thái độ của người học, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục. Để đạt được mục tiêu này, bài viết phân tích luận điểm của Norton và các nhà hậu cấu trúc luận khác về ngôn ngữ và “danh tính” cũng như xem xét một số tranh luận gần đây về “danh tính” trong thời đại kỹ thuật số. Dựa trên mối quan hệ giữa xã hội và ngôn ngữ, bài viết nhấn mạnh vào ý nghĩa trong việc dạy ngoại ngữ và đề xuất các nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này.
Tài liệu tham khảo
-
[1] N. Peirce, "Social identity, investment, and language learning”, TESOL quarterly, vol. 29, no. 1, pp. 9-31, 1995.
[2] Norton, Identity and language learning: Gender, ethnicity and educational change. Longman Publishing Group, 2000.
[3] A Pavlenko and B. Norton. "Imagined communities, identity, and English language learning”, International handbook of English language teaching, 2007, pp. 669-680.
[4] White, Lydia. "Linguistic theory, universal grammar, and second language acquisition”, Theories in second language acquisition. Routledge, 2014, 46-65.
[5] W. Schmidt, "The role of consciousness in second language learning1”, Applied linguistics, vol. 11, no. 2, pp. 129-158, 1990.
[6] Schmidt, "Awareness and second language acquisition”, Annual review of applied linguistics, vol. 13, pp. 206-226, 1993.
[7] Pennycook, "Towards a Critical Applied Linguistics for the 1990s”, Issues in applied linguistics, vol. 1, no. 1, pp. 8-28, 1990.
[8] Bourdieu, Language and symbolic power. Harvard University Press, 1991.
[9] Lave and E. Wenger. Situated learning: Legitimate peripheral participation. Cambridge university press, 1991.
[10] M. Miller, "Language use, identity, and social interaction: Migrant students in Australia”, Research on language and social interaction, vol. 33, no. 1, pp. 69-100, 2000.
[11] Frewin, " Theorizing self": poststructuralist interpretations of self-construction and psychotherapy: a thesis presented in partial fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Psychology at Massey University. Diss. Massey University, 2002.
[12] Chomsky, New horizons in the study of language and mind. Cambridge University Press, 2000.
[13] Chomsky, Language and mind. Cambridge University Press, 2006.
[14] C. Lust, Child language: Acquisition and growth. Cambridge University Press, 2006.
[15] M. White, Identity through history: living stories in a Solomon Islands society. No. 83. Cambridge University Press, 2003.
[16] Inozu, "Developing learner autonomy in the language class in Turkey: Voices from the classroom”, Asia Pacific Education Review, vol. 12, 2011, pp. 523-531.
[17] Darvin and B. Norton. "Transnational identity and migrant language learners: The promise of digital storytelling”, Education Matters: The Journal of Teaching and Learning, vol. 2, no. 1, pp. 55-66, 2014.
[18] Darvin and B.y Norton. "Identity and a Model of Investment in applied linguistics”, Annual review of applied linguistics, vol. 35, pp. 36-56, 2015.
[19] Bourdieu, "The forms of capital., 1986)”, Cultural theory: An anthology, vol. 1, pp. 81-93, 2011.
[20] Kramsch, "Culture in foreign language teaching”, Iranian Journal of Language Teaching Research, vol. 1, no. 1, 57-78, 2013.
[21] Blommaert, "Key topics in sociolinguistics”, Reino Unido: Cambridge, 2005.
[22] Bourdieu, "What makes a social class? On the theoretical and practical existence of groups”, Berkeley journal of sociology, vol. 32, pp. 1-17, 1987.
[23] S. Pittaway, "Investment and second language acquisition”, Critical inquiry in language studies: An international journal, vol. 1, no. 4, pp. 203-218, 2004.
[24] Haneda, "Investing in foreign-language writing: A study of two multicultural learners”, Journal of Language, Identity, and Education, vol. 4, no. 4, pp. 269-290, 2005.
[25] Cummins, "Identity texts: The imaginative construction of self through multiliteracies pedagogy”, Imagining multilingual schools. Multilingual Matters, 2006. pp. 51-68.
[26] Arkoudis and C. Davison. "Chinese students: Perspectives on their social, cognitive, and linguistic investment in English medium interaction”, Journal of Asian Pacific Communication, vol. 18, no. 1, pp. 3-8, 2008.
[27] W. Black,"Online fan fiction, global identities, and imagination”, Research in the Teaching of English, vol. 43, pp. 397-425, 2009.
[28] Norton, "Identity, literacy, and English language teaching”, Iranian Journal of Language Teaching Research, vol. 1, no. 2, pp. 85-98, 2013.
[29] Darvin and B. Norton. "Investment and motivation in language learning: What's the difference?" Language teaching, vol. 56, no. 1, pp. 29-40, 2023.
[30] Norton, S. Jones, and D. Ahimbisibwe. "Learning about HIV/AIDS in Uganda: Digital resources and language learner identities”, Canadian modern language review, vol. 67, no. 4, pp. 568-589, 2011.
[31] Norton, "Identity in Language Learning and Teaching”, Research Questions in Language Education and Applied Linguistics: A Reference Guide, 2021, pp. 81-85.
[32] R. i Solé, The personal world of the language learner. Springer, 2016.
[33] Sullivan and S. Stalla-Bourdillon. "Digital identity and French personality rights–A way forward in recognizing and protecting an individual's rights in his/her digital identity”, Computer Law and Security Review, vol. 31, no. 2, pp. 268-279, 2015.
[34] Robson, "Performance, structure and ideal identity: Re-conceptualizing teachers' engagement in online social spaces”, British Journal of Educational Technology, vol. 49, no. 3, pp. 439-450, 2018.
[35] Masiero and S. Bailur. "Digital identity for development: The quest for justice and a research agenda". Information Technology for Development, vol. 27, no. 1, pp. 1-12, 2021.
[36] Darvin and B. Norton. "Language, identity, and investment in the twenty-first century”, Language policy and political issues in education, vol. 3, pp. 227-240, 2017.
[37] Chang and M. Sperling. "Discourse and identity among ESL learners: A case study of a community college ESL classroom”, Research in the Teaching of English, vol. 49, no. 1, pp. 31-51, 2014.
[38] Duchêne, M. Moyer, and C. Roberts, Language, migration and social inequalities: A critical sociolinguistic perspective on institutions and work. Vol. 2. Multilingual Matters, 2013.
[39] Finegan and J. R. Rickford, Language in the USA: Themes for the Twenty-first Century. Cambridge University Press, 2004.
[40] H. Pham and T.-T.-H. Ho. "Toward a ‘new normal’ with e-learning in Vietnamese higher education during the post COVID-19 pandemics”, Higher Education Research & Development, vol. 39, no. 7, 1327-1331, 2020.
[41] B. Hodges et al., "The difference between emergency remote teaching and online learning”, Educause Review. 2020, [Online]. Availabe: https://er.educause.edu/articles/2020/3/the-difference-between-emergency-remote-teaching-and-online-learning 2020. [Accessed: January 15, 2023]
[42] Eickelmann and J. Gerick. "Learning with digital media: Objectives in times of Corona and under special consideration of social Inequities”, Die Deutsche Schule, vol. 16, pp. 153-162, 2020.
[43] National Research Council. STEM integration in K-12 educations: Status, prospects, and an agenda for research. National Academies Press, 2014.
[44] Fishbane and A. Tomer. "As classes move online during COVID-19, what are disconnected students to do”, Brookings Institute, 2020.
[45] Carr, "As distance education comes of age, the challenge is keeping the students”, Chronicle of higher education, vol. 46, no. 23, pp. A39-A41, 2000.
[46] Serhan, "Transitioning from Face-to-Face to Remote Learning: Students' Attitudes and Perceptions of Using Zoom during COVID-19 Pandemic", International Journal of Technology in Education and Science, vol. 4, no. 4, pp. 335-342, 2020.
[47] H. Aydın and D. Tasci. "Measuring readiness for e-learning: Reflections from an emerging country”, Journal of Educational Technology & Society, vol. 8, no. 4, pp. 244-257, 2005.
[48] Ribeiro, "How university faculty embraced the remote learning shift”, EdTech Magazine, vol. 14, 2020.
[49] K. Toohey, D. Dagenais, and E. Schulze. "Second language learners making video in three contexts”, Language and Literacy, vol. 14, no. 2, pp. 75-96, 2012.