Ảnh hưởng của nhận thức độ tin cậy và nhận thức về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của người tiêu dùng đến ý định mua hàng: trường hợp đối với ngành thời trang tại Việt Nam
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Lê Phước ThịnhTrường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt-Hàn – Đại học Đà Nẵng, Việt NamLê Thị Hương TrangTrường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt-Hàn – Đại học Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Thị Kiều TrangTrường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt-Hàn – Đại học Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Nhận thức độ tin cậy
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Lý thuyết hành vi dự định
Ý định mua hàng
Thời trang
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định sự ảnh hưởng của Nhận thức độ tin cậy và Nhận thức về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) của người tiêu dùng đến Ý định mua hàng thông qua trung gian là mô hình Lý thuyết hành vi dự định TPB đối với ngành thời trang. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng bằng phần mềm SPSS và AMOS, dữ liệu từ 424 người tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, Nhận thức độ tin cậy và Nhận thức CSR có tác động dương đến các biến trung gian TPB, dẫn đến tác động lên Ý định mua hàng, trừ Nhận thức độ tin cậy không tác động đến Chuẩn chủ quan. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông CSR và kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Nguyet, “What are the prospects for Vietnamese luxury fashion?”, VnEconomy, March 12, 2023. [Online]. Availabe: https://vneconomy.vn/trien-vong-nao-cho-thoi-trang-xa-xi-viet-nam.htm [Accessed March 30, 2023].
[2] Nguyet, “The sustainable promise of the fashion industry”, VnEconomy, May 29, 2022. [Online]. Availabe: https://vneconomy.vn/loi-hua-hen-ben-vung-cua-nganh-thoi-trang.htm, [Accessed March 30, 2023].
[3] H. Sinh and N. T. T. Tam, “The effects of perceptions of corporate and corporate social responsibility on consumers’ purchasing intention - A study in the beverage industry”, Ho Chi Minh City Open University Journal of Science, vol. 17, no. 1, pp. 103-115, 2022.
[4] J. Hyun and L. J. Huyn, “The influence of fashion company’s CSR on consumer’s purchase intention: based on the mediating effect of ethical consumerism”, Journal of marketing management research, vol. 18, no. 3, pp. 1-28, 2013.
[5] I. Arli and H. K. Lasmono, “Consumers’ perceptions of corporate social responsibility in a developing country”, International Journal of Consumer Studies, vol. 34, no. 1, pp. 46-51, 2010. https://doi.org/10.1111/j.1470-6431.2009.00824.x
[6] N. Hien, “The relationship between corporate reputation, corporate social responsibility, trust and customer purchase intention in automotive industry in Vietnam”, Journal of Science and Technology-IUH, vol. 29, no. 5, pp. 66-76, 2017.
[7] X. Lan and N. N. Hien, “The impact of reputation on corporate social responsibility and customer purchase intention in the Vietnamese dairy industry”, Journal of Economic Development, vol. 27, no. 10, pp. 36-55, 2016.
[8] Bianchi, J. M. Bruno, and F. J. Sarabia-Sanchez, “The impact of perceived CSR on corporate reputation and purchase intention”, European Journal of Management and Business Economics, vol. 28, no. 3, pp. 206-221, 2019. https://doi.org/10.1108/EJMBE-12-2017-0068
[9] J. Hyun and L. Yuri, “The interactions of CSR, self-congruity and purchase intention among Chinese consumers”, Australasian Marketing Journal, vol. 23, no. 1, pp. 19-26, 2015. https://doi.org/10.1016/j.ausmj.2015.01.003
[10] Irina and C. Schulz-Knappe, “Credible corporate social responsibility (CSR) communication predicts legitimacy: Evidence from an experimental study”, Corporate Communications: An International Journal, vol. 24, no. 1, pp. 2-20, 2019. https://doi.org/10.1108/CCIJ-07-2018-0071
[11] Areeb, “The effects of corporate social responsibility as market signals on consumer purchase intention and advertising skepticism in the fast fashion industry”, Bachelor's Thesis, Aalto University, Espoo, Finland, 2020.
[12] B. Carroll, “Corporate social responsibility: Evolution of a definitional construct”, Business and Society, vol. 38, no. 3, pp. 268-295, 1999. https://doi.org/10.1177/000765039903800303
[13] P. T. Nha, “Consumer perception of corporate social responsibility and purchase intention – a study from the electronics industry”, Ho Chi Minh City Open University Journal of Science, vol. 9, no. 2, pp. 60-79, 2014.
[14] Mehrabian and A. R. James, “An approach to environmental psychology”, the MIT Press, 1974.
[15] Ajzen, “The theory of planned behavior”, Organizational behavior and human decision processes, vol. 50, no. 2, pp. 179-211, 1991. https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T
[16] D. Lenne and L. Vandenbosch, “Media and sustainable apparel buying retention”, Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal, vol. 21, no. 4, pp. 483-498, 2017. https://doi.org/10.1108/JFMM-11-2016-0101
[17] C. Suchman, “Managing legitimacy: strategic and institutional approaches”, Academy of Management Review, vol. 20, no. 3, pp. 571-610, 1995. https://doi.org/10.5465/amr.1995.9508080331
[18] M. Saat and M. H. Selemat, “An examination of consumer’s attitudes toward corporate social responsibility (CSR) web communication using media richness theory”, Procedia-Social and Behavioral Sciences, vol. 155, pp. 392-397, 2014. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2014.10.311
[19] Lee and C. Y. Heo, “Corporate social responsibility and customer satisfaction among US publicly traded hotels and restaurants”, International Journal of Hospitality Management, vol. 28, no. 4, pp. 635-637, 2009. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2009.02.007
[20] Shaw and I. Clarke, “Belief formation in ethical consumer groups: an exploratory study”, Marketing intelligence & planning, vol. 17, no. 2, pp. 109-120, 1999.
[21] B. Goldsmith and R. E. Goldsmith, "Social influence and sustainability in households”, International journal of consumer studies, vol. 35, no. 2, pp. 117-121, 2011. https://doi.org/10.1111/j.1470-6431.2010.00965.x
[22] Joergens, “Ethical fashion: myth or future trend?”, Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal, vol. 10, no. 3, pp. 360-371, 2006. https://doi.org/10.1108/13612020610679321
[23] W. Carvalho, S. Sen, M. de Oliveira Mota, and R. C. de Lima, “Consumer reactions to CSR: A Brazilian perspective”, Journal of Business Ethics, vol. 91, no. 2, pp. 291-310, 2010. https://doi.org/10.1007/s10551-010-0620-0
[24] Chen, R. Huang, Z. Yang, and L. Dube, “CSR types and the moderating role of corporate competence”, European Journal of Marketing, vol. 52, no. 7/8, pp. 1358-1386, 2018. https://doi.org/10.1108/EJM-12-2016-0702
[25] Joireman, D. Smith, R. L. Liu, and J. Arthurs, “It’s all good: Corporate social responsibility reduces negative and promotes positive responses to service failures among value-aligned customers”, Journal of Public Policy & Marketing, vol. 34, no. 1, pp. 32-49, 2015. https://doi.org/10.1509/jppm.13.065
[26] Chernev and S. Blair, “Doing well by doing good: The benevolent halo of corporate social responsibility”, Journal of Consumer Research, vol. 41, no. 6, pp. 1412-1452, 2015. https://doi.org/10.1086/680089
[27] Chan and W. W. Christina, “The consumption side of sustainable fashion supply chain: Understanding fashion consumer eco-fashion consumption decision”, Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal, vol. 16, no. 2, pp. 193-215, 2012. https://doi.org/10.1108/13612021211222824
[28] Carrigan and A. Attalia, “The myth of the ethical consumer – do ethics matter in purchase behaviour?”, Journal of Consumer Marketing, vol. 18, no. 7, pp. 560-577, 2001. https://doi.org/10.1108/07363760110410263
[29] Shen, J. H. Zheng, and P. S. Chow, “Perception of fashion sustainability in online community”, The Journal of the textile institute, vol. 105, no. 9, pp. 971-979, 2014. https://doi.org/10.1080/00405000.2013.866334
[30] Cowan and T. Kinley, “Green spirit: Consumer empathies for green apparel”, International Journal of Consumer Studies, vol. 38, no. 5, pp. 493- 499, 2014. https://doi.org/10.1111/ijcs.12125
[31] G. Abdul-Muhmin, “Explaining consumers’ willingness to be environmentally friendly”, International Journal of Consumer Studies, vol. 31, no. 3, pp. 237-247, 2007. https://doi.org/10.1111/j.1470-6431.2006.00528.x
[32] Kim and H. Han, “Intention to pay conventional – hotel prices at a green hotel – a modification of the theory of planned behavior”, Journal of Sustainable Tourism, vol. 18, no. 8, pp. 997-1014, 2010. https://doi.org/10.1080/09669582.2010.490300
[33] Wan, Y. Zhang, P. Mao, H. Li, R. Wang, X. Yi, and X. Zhao, “How perceived corporate social responsibility and public knowledge affect public participation intention: evidence from Chinese waste incineration power projects”, Engineering, Construction and Architectural Management, vol. 29, no. 10, pp. 4107-4131, 2022. https://doi.org/10.1108/ECAM-02-2021-0126
[34] Yadav and G. S. Pathak, “Young consumers’ intention towards buying green products in a developing nation: Extending the theory of planned behavior”, Journal of Cleaner Production, vol. 135, pp. 732-739, 2016. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.06.120
[35] M. Vu, N. T. Ha, T. V. N. Ngo, H. T. Pham, and C. D. Duong, “Environmental corporate social responsibility initiatives and green purchase intention: an application of the extended theory of planned behavior”, Social Responsibility Journal, vol. 18, no. 8, pp. 1627-1645, 2022. https://doi.org/10.1108/SRJ-06-2021-0220
[36] Aditami, “The analysis of halal product purchase intention using Theory of Planned Behavior (TPB): An application on bakery product consumption”, Diss. Universitas Muhammadiyah Surakarta, 2016.
[37] Dean, M. M. Raats, and R. Sheperd, “The role of self-identity, past behavior and their interaction in predicting intention to purchase fresh and processed organic food”, Journal of applied social psychology, vol. 42, no. 3, pp. 669-688, 2012. https://doi.org/10.1111/j.1559-1816.2011.00796.x
[38] Chen and N. Peng, “Green hotel knowledge and tourists’ staying behavior”, Annals of Tourism Research, vol. 39, no. 4, 2211-2219, 2012. https://doi.org/10.1016/j.annals.2012.07.003
[39] Arvola et al., “Predicting intentions to purchase organic food: The role of affective and moral attitudes in the Theory of Planned Behaviour”, Appetite, vol. 50, no. 2,3, pp. 443-454, 2008. https://doi.org/10.1016/j.appet.2007.09.010
[40] H. Huang, and R. T. Rust, “Artificial intelligence in service”, Journal of Service Research, vol. 21, no. 2, pp. 155-172, 2018. https://doi.org/10.1177/1094670517752459
[41] F. Hair, W. C. Black, B. J. Babin, R. E. Anderson, and R. L. Tatham, Multivariate Data Analysis, 7th Edition, New York: Pearson Education, 2009.
[42] Hu and P. M. Bentler, “Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives”, Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, vol. 6, no. 1, pp. 1-55, 1999. https://doi.org/10.1080/10705519909540118
[43] Fornell and D. F. Larcker, “Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics”, Journal of Marketing Research, vol. 18, no. 3, pp. 382-388, 1981. https://doi.org/10.1177/002224378101800313
[44] C. Uche, “Generation Z and corporate social responsibility”, Diss. Syracuse University, 2018.
[45] Yoon and T. Lam, “The illusion of righteousness: corporate social responsibility practices of the alcohol industry”, BMC public health, vol. 13, no. 1, pp. 1-11, 2013.
[46] N. Linh, “Green and sustainable fashion trends are on the rise”, kinhtemoitruong, January 18, 2022, [online]. Availabe:https://kinhtemoitruong.vn/xu-huong-thoi-trang-xanh-ben-vung-len-ngoi-63415.html [Accessed April 14, 2023].
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Apr 30, 2024
Download
Cách trích dẫn
Lê Phước Thịnh, Lê Thị Hương Trang, và Nguyễn Thị Kiều Trang. “Ảnh hưởng của nhận thức độ Tin cậy Và nhận thức về trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp của người Tiêu dùng đến ý định Mua hàng: Trường hợp đối với ngành thời Trang tại Việt Nam”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 22, số p.h 4, Tháng Tư 2024, tr 10-17, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/8540.