Tương đồng phong cách sống và tài sản thương hiệu người nổi tiếng trực tuyến: Trường hợp nghiên cứu trên nền tảng TikTok
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Thị Kim PhươngTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamĐỗ Thị Thu UyênTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Ký ViễnTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamTrương Bá ThanhTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamTrần Trung VinhTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá con đường gia tăng tài sản thương hiệu người nổi tiếng trực tuyến thông qua cơ chế liên kết giữa tương đồng phong cách sống và mối quan hệ phân cấp giữa các thành phần tài sản thương hiệu người nổi tiếng trực tuyến. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu được đánh giá thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Khảo sát trên trực tiếp và online được sử dụng để thu thập dữ liệu từ 443 người sử dụng TikTok và theo dõi ít nhất một người nổi tiếng trực tuyến trên TikTok. Kết quả nghiên cứu khẳng định mối quan hệ nhân quả tuần tự giữa các khái niệm nghiên cứu dựa trên mô hình kích thích-chủ thể-phản ứng (S-O-R). Cuối cùng, nghiên cứu cung cấp các hàm ý để những người nổi tiếng gia tăng tài sản thương hiệu trên nền tảng Tiktok.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Khamis, L. Ang, and R. Welling, “Self-branding,‘micro-celebrity’and the rise of social media influencers”, Celebrity Studies, vol. 8, no. 2, pp. 191-208, 2017.
[2] Christodoulides and L. D. Chernatony, “Consumer-based brand equity conceptualisation and measurement: a literature review”, International Journal of Market Research, vol. 52, no. 1, pp. 43-66, 2010.
[3] Stojanovic, L. Andreu, and R. Curras-Perez, “Effects of the intensity of use of social media on brand equity: An empirical study in a tourist destination”, European journal of Management and Business Economics, vol. 27, no. 1, pp. 83-100, 2018.
[4] Xu, Y. Bai, and S. Li, “Examining the antecedents of brand engagement of tourists based on the theory of value co-creation”, Sustainability, vol. 12, no. 5, pp. 19-58, 2020.
[5] R. Matthews, J. Son, and K. Watchravesringkan, “An exploration of brand equity antecedents concerning brand loyalty: A cognitive, affective, and conative perspective”, Journal of Business and Retail Management Research, vol. 9, no. 1, pp. 26-40, 2014.
[6] B. Dedeoğlu, M. V. Niekerk, J. Weinland, and K. Celuch, “Re-conceptualizing customer-based destination brand equity”, Journal of Destination Marketing & Management, vol. 11, pp. 211-230, 2019.
[7] M. Frias, J. A. Castaneda, S. Barrio-Garcia, L. and Lopez-Moreno, “The effect of self-congruity and motivation on consumer-based destination brand equity”, Journal of Vacation Marketing, vol. 26, no. 3, pp. 287-304, 2020.
[8] Manthiou, J. Kang, S. S. Hyun, and X. X. Fu, “The impact of brand authenticity on building brand love: An investigation of impression in memory and lifestyle-congruence”, International Journal of Hospitality Management, vol. 75, pp. 38-47, 2018.
[9] Ekinci, E. Sirakaya-Turk, and S. Preciado, “Symbolic consumption of tourism destination brands”, Journal of business research, vol. 66, no. 6, pp. 711-718, 2013.
[10] Nam, Y. Ekinci, and G. Whyatt, “Brand equity, brand loyalty and consumer satisfaction”, Annals of Tourism Research, vol. 38, no. 3, pp. 1009-1030, 2011.
[11] L. Keller, “Understanding brands, branding and brand equity”, Interactive Marketing, vol. 5, no. 1, pp. 7-20, 2003.
[12] N. Sheth, “A factor analytical model of brand loyalty”, Journal of Marketing Research, vol. 5, no. 4, pp. 395-404, 1968.
[13] J. Kim, C. K. Lee, and T. Jung, “Exploring consumer behavior in virtual reality tourism using an extended stimulus-organism-response model”, Journal of Travel Research, vol. 59, no. 1, pp. 69-89, 2020.
[14] Y. Koay, D. L. T. Ong, K. L. Khoo, and H. J. Yeoh, “Perceived social media marketing activities and consumer-based brand equity: Testing a moderated mediation model”, Asia Pacific journal of Marketing and Logistics, vol. 33, no. 1, pp. 53-72, 2020.
[15] Jun and J. Yi, “What makes followers loyal? The role of influencer interactivity in building influencer brand equity”, Journal of Product and Brand Management, vol. 29, no. 6, pp. 803-814, 2020.
[16] Kim and J. Kim, “How does a celebrity make fans happy? Interaction between celebrities and fans in the social media context”, Computers in Human Behavior, vol. 111, pp. 106419, 2020.
[17] Liu, Y. Zhang, and J. Zhang, “The impact of self-congruity and virtual interactivity on online celebrity brand equity and fans’ purchase intention”, Journal of Product and Brand Management, vol. 29, no. 6, pp. 783-801, 2020.
[18] Xiong, V. Cho, K. M. Law, and L. Lam, “A study of KOL effectiveness on brand image of skincare products”, Enterprise Information Systems, vol. 15, no. 10, pp. 1483-1500, 2021.
[19] Tang, “The New Situation of Marketing in the Self-Media Era-Taking Tik Tok as an Example”, 2nd International Workshop and Advance in Social Scienses (IWASS 2019), 2019, pp. 1557-1560.
[20] Abidin, “Mapping internet celebrity on TikTok: Exploring attention economies and visibility labours”, Cultural Science Journal, vol. 12, no. 1, pp. 77-103, 2021.
[21] Mehrabian and J. A. Russell, An approach to environmental psychology, United States, the MIT Press, 1974.
[22] Hewei and L. Youngsook, “Factors affecting continuous purchase intention of fashion products on social E-commerce: SOR model and the mediating effect”, Entertainment Computing, vol. 41, pp. 100474, 2022.
[23] Sultan, H. Y. Wong, and M. S. Azam, “How perceived communication source and food value stimulate purchase intention of organic food: An examination of the stimulus-organism-response (SOR) model”, Journal of Cleaner Production, vol. 312, pp. 127807, 2021.
[24] K. T. Tran, V. K. Nguyen, and V. T. Tran, “Brand equity and customer satisfaction: a comparative analysis of international and domestic tourists in Vietnam”, Journal of Product and Brand Management, vol. 30, no. 1, pp. 180-194, 2021.
[25] C. Bauer, F. Keusch, and F. Kreuter, “Trust and cooperative behavior: Evidence from the realm of data-sharing”, PloS One, vol. 14, no. 8, pp. 1-18, 2019.
[26] K. T. Tran, P. D. Nguyen, A. H. N. Le, and V. T. Tran, “Linking self-congruity, perceived quality and satisfaction to brand loyalty in a tourism destination: the moderating role of visit frequency”, Tourism Review, vol. 77, no. 1, pp. 287-301, 2022.
[27] Batra, A. Ahuvia, and R. P. Bagozzi, “Brand love”, Journal of Marketing, vol. 76, no. 2, pp. 1-16, 2012.
[28] Phau, M. Teah, and J. Chuah, “Consumer attitudes towards luxury fashion apparel made in sweatshops”, Journal of Fashion Marketing and Management, vol. 19, no. 2, pp. 169-187, 2015.
[29] Bernarto, M. P. Berlianto, Y. F. C. P. Meilani, R. R. Masman, and I. N. Suryawan, “The influence of brand awareness, brand image, and brand trust on brand loyalty”, Jurnal Manajemen, vol. 24, no. 3, pp. 412-426, 2020.
[30] Bilgin, “The effect of social media marketing activities on brand awareness, brand image and brand loyalty”, Business and Management Studies: An International Journal, vol. 6, no. 1, pp. 128-148, 2018.
[31] U. Khan, Y. Salamzadeh, Q. Iqbal, and S. Yang, “The impact of customer relationship management and company reputation on customer loyalty: The mediating role of customer satisfaction”, Journal of Relationship Marketing, vol. 21, no. 1, pp. 1-26, 2022.
[32] Fornell and D. F. Larcker, “Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error”, Journal Marketing Research, vol. 18, no. 1, pp. 39-50, 1981.
[33] Hussain, T. C. Melewar, C. V. Priporas, P. Foroudi, and C. Dennis, “Examining the effects of celebrity trust on advertising credibility, brand credibility and corporate credibility”, Journal of Business Research, vol. 109, pp. 472-488, 2020.
[34] M. F. Mudzakkir and I. N. Nurfarida, “The influence of brand awareness on brand trust through brand image”, Proceeding International Conference on Accounting, Business & Economics, 2015, https://doi.org/10.2139/ssrn.2670597.