Giảng dạy bằng tiếng Anh: nghiên cứu tình huống về thực hành ngôn ngữ và trải nghiệm của sinh viên trong chương trình đào tạo ngành kinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Phan Thị Hải YếnTrường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Văn LongTrường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Trong thế kỷ 21, các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh đối mặt với nhiều thách thức do triển khai nhanh chóng và thiếu kế hoạch, dẫn đến sự cấp thiết cho những nghiên cứu toàn diện để nâng cao chất lượng của các chương trình này. Bài báo này trình bày một nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam, với đối tượng tham gia nghiên cứu là một giảng viên và sáu sinh viên ngành Kinh doanh Quốc tế, hệ đào tạo bằng tiếng Anh. Thông qua quan sát lớp học và phỏng vấn sâu, nghiên cứu đã thu thập thông tin về thực tiễn sử dụng tiếng Anh trong chương trình, khám phá những khó khăn và chiến lược học tập của các sinh viên. Cụ thể, thông qua quan sát lớp học, nghiên cứu ghi nhận 91,6% thời gian lớp học sử dụng tiếng Anh, và từ phân tích phỏng vấn, nghiên cứu đã phát hiện các khó khăn mà sinh viên thường gặp phải, chủ yếu liên quan đến ngôn ngữ, cùng những chiến lược sinh viên áp dụng để cải thiện kết quả học tập.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Cosgun, “Investigating the perceptions of students on the use of L1 in departmental courses in a turkish EMI university”, Journal of Language Teaching and Learning, vol. 10, no. 2, pp. 30–40, 2020.
[2] Northrup, How english became the global language. New York, Ny: Palgrave Macmillan, 2013.
[3] Macaro, L. Tian, and L. Chu, “First and second language use in english medium instruction contexts”, Language Teaching Research, vol. 24, no. 3, p. 136216881878323, 2018, doi: https://doi.org/10.1177/1362168818783231.
[4] K. A. Dang, H. T. M. Nguyen, and T. T. T. Le, “The impacts of globalisation on EFL teacher education through english as a medium of instruction: An example from vietnam”, Current Issues in Language Planning, vol. 14, no. 1, pp. 52–72, 2013, doi: https://doi.org/10.1080/14664208.2013.780321.
[5] W. Yao, C. Collins, T. Bush, K. L. Briscoe, and N. L. T. Dang, “English as a ‘double barrier’: English medium instruction and student learning at vietnamese transnational universities”, Higher Education Research & Development, vol. 41, no. 4, pp. 1–15, 2021, doi: https://doi.org/10.1080/07294360.2021.1896485.
[6] Galloway and K. Sahan, “An investigation into English Medium Instruction in higher education in Thailand and Vietnam”, teachingenglish.org.uk, 2021. [Online]. Available: https://www.teachingenglish.org.uk/article/investigation-english-medium-instruction-higher-education-thailand-and-vietnam [Accessed June, 27, 2022].
[7] A. Duong and C. S. Chua, “English as a symbol of internationalization in higher education: A case study of vietnam”, Higher Education Research & Development, vol. 35, no. 4, pp. 669–683, 2016, doi: https://doi.org/10.1080/07294360.2015.1137876.
[8] Q. H. Luu and T. N. D. Hoang, “Student strategies in an undergraduate english-medium business course: A vietnamese case study”, in English Medium Instruction Practices in Vietnamese Universities, Springer Nature Singapore, 2022.
[9] L. H. Ngo, P. L. H. Ngo, W. Baker, and J. Huettner, “English-Medium instruction (EMI) in higher education: A case study of an EMI programme in vietnam”, eprints.soton.ac.uk, 2019. [Online]. Available: https://eprints.soton.ac.uk/435919/ [Accessed August 16, 2022].
[10] Aizawa and J. McKinley, “EMI challenges in japan’s internationalization of higher education”, English-Medium Instruction and the Internationalization of Universities, pp. 27–48, 2020, doi: https://doi.org/10.1007/978-3-030-47860-5_2.
[11] A. Corrales, L. A. Paba Rey, and N. Santiago Escamilla, “Is EMI enough? Perceptions from university professors and students”, Latin American Journal of Content & Language Integrated Learning, vol. 9, no. 2, pp. 318–344, 2016, doi: https://doi.org/10.5294/laclil.2016.9.2.4.
[12] G. Tamtam, F. Gallagher, A. G. Olabi, and S. Naher, “A comparative study of the implementation of EMI in europe, asia and africa”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol. 47, pp. 1417–1425, 2012, doi: https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.06.836.
[13] Dearden, “The changing roles of EMI academics and english language specialists”, Key Issues in English for Specific Purposes in Higher Education, pp. 323–338, 2018, doi: https://doi.org/10.1007/978-3-319-70214-8_18.
[14] Iwaniec and W. Wang, “Motivations to enrol in EMI programmes in china: An exploratory study”, Applied Linguistics Review, Jan. 2022, doi: https://doi.org/10.1515/applirev-2021-0180.
[15] L. Delgado-Márquez, M. Á. Escudero-Torres, and N. E. Hurtado-Torres, “Being highly internationalised strengthens your reputation: An empirical investigation of top higher education institutions”, Higher Education, vol. 66, no. 5, pp. 619–633, 2013, doi: https://doi.org/10.1007/s10734-013-9626-8.
[16] WächterB. and F. Maiworm, English-Taught programmes in european higher education the state of play in 2014. Lemmens Medien GmbH, 2014.
[17] Cosgun and B. Hasırcı, “The impact of english medium instruction (EMI) on students’ language abilities”, International Journal of Curriculum and Instruction, vol. 9, no. 2, pp. 11–20, 2017.
[18] M. Graham and Z. R. Eslami, “Attitudes toward EMI in east asia and the gulf”, Language Problems and Language Planning, vol. 43, no. 1, pp. 8–31, 2019, doi: https://doi.org/10.1075/lplp.00030.gra.
[19] L. Jiang and L. J. Zhang, “Chinese students’ perceptions of english learning affordances and their agency in an english-medium instruction classroom context”, Language and Education, vol. 33, no. 4, pp. 1–24, 2019, doi: https://doi.org/10.1080/09500782.2019.1578789.
[20] Macaro, “English medium instruction: What do we know so far and what do we still need to find out?”, Language Teaching, pp. 1–14, Apr. 2022, doi: https://doi.org/10.1017/s0261444822000052.
[21] Alhassan, “Challenges and professional development needs of EMI lecturers in omani higher education”, SAGE Open, vol. 11, no. 4, p. 215824402110615, Oct. 2021, doi: https://doi.org/10.1177/21582440211061527.
[22] Belhiah and M. Elhami, “English as a medium of instruction in the gulf: When students and teachers speak”, Language Policy, vol. 14, no. 1, pp. 3–23, Aug. 2014, doi: https://doi.org/10.1007/s10993-014-9336-9.
[23] Gabriëls and R. Wilkinson, “Resistance to EMI in the netherlands”, English-Medium Instruction and the Internationalization of Universities, pp. 49–75, 2020, doi: https://doi.org/10.1007/978-3-030-47860-5_3.
[24] Dearden and British Council, English as a medium of instruction: A growing global phenomenon. London: British Council, 2015.
[25] T. Nguyen, “Thirty years of english language and english education in vietnam”, English Today, vol. 33, no. 1, pp. 33–35, 2016, doi: https://doi.org/10.1017/s0266078416000262.
[26] T. Tran and H. T. Nguyen, “Internationalisation of higher education in vietnam through english medium instruction (EMI): Practices, tensions and implications for local language policies”, Multilingual Education Yearbook, pp. 91–106, 2018, doi: https://doi.org/10.1007/978-3-319-77655-2_6.
[27] D. Vo, M. Gleeson, and L. Starkey, “The glocalisation of english-medium instruction examined through of the ROAD-MAPPING framework: A case study of teachers and students in a vietnamese university”, System, vol. 108, p. 102856, 2022, doi: https://doi.org/10.1016/j.system.2022.102856.
[28] Tong and S. Tang, “English-medium instruction in a chinese university math classroom”, in English-medium Instruction in Chinese Universities, Routledge, 2017, pp. 128–144.
[29] González-Álvarez and E. Rama-Martínez, Languages and the internationalisation of higher education. Newcastle Upon Tyne, Uk: Cambridge Scholars Publishing, 2020.
[30] V. Vu and E. Peters, “Vocabulary in english language learning, teaching, and testing in vietnam: A review”, Education Sciences, vol. 11, no. 9, p. 563, 2021, doi: https://doi.org/10.3390/educsci11090563.
[31] H. Rose, S. Curle, I. Aizawa, and G. Thompson, “What drives success in english medium taught courses? The interplay between language proficiency, academic skills, and motivation”, Studies in Higher Education, vol. 45, no. 11, pp. 2149–2161, Mar. 2019, doi: https://doi.org/10.1080/03075079.2019.1590690.