Danh tiếng xanh và phản ứng từ các đơn vị giám sát tài chính
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Hoang Duong Viet AnhThe University of Danang - University of Economics, VietnamDang Huu ManThe University of Danang - University of Economics, VietnamNguyen Thanh Khanh QuynhThe University of Danang - University of Economics, Vietnam
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu này xem xét tầm quan trọng của danh tiếng xanh đối với phản ứng của các đơn vị giám sát tài chính từ phía khách hàng, được đặc trưng bởi phí kiểm toán và xếp hạng tín dụng. Sử dụng mẫu gồm các công ty niêm yết tại Hoa Kỳ trong giai đoạn 2007-2020, nghiên cứu nhận thấy các công ty có rủi ro danh tiếng môi trường (ERR) cao có mối quan hệ cùng chiều với phí kiểm toán và có xu hướng nhận xếp hạng tín dụng thấp. Nghiên cứu cũng nhận thấy quản trị công ty là một yếu tố quan trọng điều chỉnh tác động của ERR đến phản ứng của các cơ quan giám sát tài chính. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của các cơ chế quản trị mạnh trong việc giảm thiểu tác động bất lợi của ERR đối với phí kiểm toán và xếp hạng tín dụng. Nhìn chung, nghiên cứu này bổ sung thêm bằng chứng về tầm quan trọng của danh tiếng xanh đối với việc ra quyết định của công ty từ góc nhìn của các đơn vị giám sát tài chính.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Wang, H. Zhong, and M. Li, “The effect of environmental credit rating on audit fees: A quasi-natural experiment from China”, Heliyon, vol 10, no. 4, pp. e26670, 2024.
[2] Dimitropoulos, and K. Koronios, Corporate Environmental Responsibility, Accounting and Corporate Finance in the EU. Springer, 2021.
[3] C. Branco, and L.L. Rodrigues, “Corporate social responsibility and resource-based perspectives”, Journal of Business Ethics, vol. 69, pp. 111–132, 2006.
[4] Griffin, O. Guedhami, K. Li, and G. Lu, “National Culture and the Value Implications of Corporate Environmental and Social Performance”, Journal of Corporate Finance, vol 71, pp.102123, 2021.
[5] Zhou, “Reporting and assurance of climate-related and other sustainability information: a review of research and practice”, Australian Accounting Review, vol. 32 no. 3, pp. 315–333, 2022.
[6] Chang, S. Dasgupta, and G. Hilary, “The effect of auditor quality on financing decisions”, The Accounting Review, vol 84, pp. 1085–1117, 2009.
[7] Yang, Y. Yu, M. Liu, and K. Wu, “Corporate risk disclosure and audit fee: A text mining approach”, European Accounting Review, vol. 27, no. 3, pp. 583–594, 2018.
[8] [A. Lyubimov, “How do audit fees change? Effects of firm size and section 404 (b) compliance”, Managerial Auditing Journal, 34, no. 4, pp. 393–437, 2019.
[9] A. Gull, M. Atif, A. Issa, M. Usman, and M.A. Siddique, “Female CEO succession and audit fees: Evidence from China”, Managerial Auditing Journal, vol. 36, no. 3, pp. 485–509, 2021.
[10] Salehi, H. Tarighi, and S. Safdari, “The relation between corporate governance mechanisms, executive compensation and audit fees: evidence from Iran”, Management Research Review, vol. 41, no. 8, pp. 939–967, 2018.
[11] Choi, E.Y. Lee, S. Park, and B.C. Sohn, “The differential effect of accrual-based and real earnings management on audit fees: International evidence”, Accounting and Business Research, vol. 52, no. 3, 254–290, 2022.
[12] Horvat, U. Travner, H. Skoko, and V. Bobek, “The influence of profit, revenues and debt on audit prices in large companies: insights from Slovenia”, Economic Research-Ekonomska Istraˇzivanja, vol. 35, no. 1, 778–798, 2022.
[13] Parkash, R. Singhal, and Y. Zhu, “The impact of loan covenants on audit delays and audit fees”, Journal of Corporate Accounting & Finance, vol. 33, no. 4, pp. 39–51, 2022.
[14] Barua, M.S. Hossain, and D.V. Rama, “Financial versus operating liability leverage and audit fees”, Int. J. Audit, vol. 23, no. 2, 231–244, 2019.
[15] J. Fombrun, Reputation: Realizing value from the corporate image. Harvard Business School Press, 1996.
[16] Qian, S. Wang, H. Li, and J. Wu, “Does the green credit policy improve audit fees? evidence from Chinese firms”, Journal of Environmental Planning and Management, vol. 67, no. 5, pp. 943-966, 2022.
[17] Xin, X. Hao, and L. Cheng, “Do environmental administrative penalties affect audit fees? Results from multiple econometric models”, Sustainability, vol. 14, no. 7, pp. 4268, 2022.
[18] Tan, K.C. Chan, S. Chang, and B. Wang, “Effects of carbon emissions on audit fees”, Managerial Auditing Journal, vol. 38, no. 7, pp. 1112–1140, 2023.
[19] Yao, S. Wei, and L. Chen, “Do clients’ environmental risks affect audit pricing? Evidence from environmental violations in China”, Managerial Auditing Journal, vol. 38, no. 5, pp. 634–658, 2023.
[20] A. Simunic, “The pricing of audit services: theory and evidence”, Journal of Accounting Research, vol. 18, no. 1, pp. 161–190, 1980.
[21] R. Francis, “A framework for understanding and researching audit quality. Auditing: A Journal of Practice & Theory, vol. 30, no. 2, pp. 125–152, 2011.
[22] S. Sharma, V.D. Sharma, and B.A. Litt, “Environmental responsibility, external assurance, and firm valuation”, Auditing: A Journal of Practice & Theory, vol. 37, no. 4, pp. 207–233, 2018.
[23] Yang, L. Wei, R. Deng, J. Cao, and C. Huang, “Can climate-related risks increase audit fees? – Evidence from China”, Finance research letter, vol. 57, pp. 104194, 2023.
[24] Manso, “Feedback effects of credit ratings”, Journal of Financial Economics, vol. 109, pp. 535–548, 2013
[25] Dehaan, “The financial crisis and corporate credit ratings”, The Accounting Review, vol. 92, pp.161–189, 2017.
[26] Kothari, T.E. Laguerre, A.J. Leone, “Capitalization versus expensing: evidence on the uncertainty of future earnings from capital expenditures versus R&D outlays”, Review of Accounting Studies, vol. 7, pp. 355–382, 2002.
[27] Dang, P. Puwanenthiren, E. Jones, T.Q. Nguyen, X.V. Vo, and S. Nadarajah, “Strategic archetypes, credit ratings, and cost of debt”, Economic Modelling, vol. 114, pp. 105917. 2022.
[28] X. Chen, H. Lu, and T. Sougiannis, “The agency problem, corporate governance, and the asymmetrical behavior of selling, general, and administrative costs”, Contemporary Accounting Research, vol. 29, pp. 252–282, 2012.
[29] P. Olson, Evaluating Corporate Governance: The Bondholders' Perspective Credit policy special report, New York, 2005.
[30] Alali, A. Anandarajan, W. Jiang, “The effect of corporate governance on firm’s credit ratings: further evidence using governance score in the United States”, Accounting and Finance, vol. 52, pp. 291–312, 2012.
[31] J. Cornaggia, G. V. Krishnan, C. Wang, “Managerial ability and credit ratings”, Contemporary Accounting Research, vol. 34, pp. 2094–2122, 2017.
[32] H. Ashbaugh-Skaife, D.W. Collins, R. Lafond, “The effects of corporate governance on firms' credit ratings. J. Account”, Journal of Accounting and Economics, vol. 42, no. 1, pp. 203–243, 2006.