Văn học Nhật Bản và mỹ học bóng tối: Cái ác trong “Kafka bên bờ biển” của Haruki Murakami
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Đậu Gia Bảo ThiTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếLê Thị Diễm HằngTrường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
Từ khóa:
Mỹ học bóng tối
cái ác
kami
Kafka bên bờ biển
Haruki Murakami
Tóm tắt
Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học Nhật Bản và mỹ học bóng tối, bài báo này tập trung vào thế giới bóng tối, nơi cái ác kiến tạo ranh giới giữa sự sống và cái chết, giữa ấm ức và sự thăng hoa của cảm xúc thẩm mĩ. Lựa chọn phân chia cái ác tự nhiên và cái ác luân lý trong sự kết hợp giữa luân lý và tự do, chúng tôi chỉ ra cảm quan tôn giáo gắn với định mệnh siêu hình, cấm kị tình dục và sự trừng phạt trong tiểu thuyết “Kafka bên bờ biển” của Haruki Murakami. Thông qua việc nghiên cứu cái ác như một phạm trù của mỹ học bóng tối, bài báo không những chứng minh ảnh hưởng của mỹ học tôn giáo mà còn chỉ ra bản sắc văn hóa Nhật Bản trong tiểu thuyết của Murakami.
Tài liệu tham khảo
-
[1] I. Stoichita, A Short History of the Shadow. Reaktin Books, 1997.
[2] Young, Triết học nghệ thuật của Heidegger. Nxb Nhã Nam, 2019 (Transl: Nguyễn Như Huy, Bùi Văn Nam Sơn).
[3] Izutsu, The Theory of Beauty in the Classical Aesthetics of Japan. Boston and London: Martinus Nijhoff, 1981.
[4] Odin, Tragic Beauty in Whitehead and Japanese aesthetics. Adfo Books, 2016.
[5] Tanizaki, In Praise of Shadows. Leete’s Island Books, 1919.
[6] Odin, “The Penumbral Shadow: A Whiteheadian Perspective on the Yugen Style of Art and Literature in Japanese Aesthetics”, Japanese Journal of Religious Studies, vol. 12, no. 1, pp. 63-90, 1985, http://www.jstor.org/stable/30233341
[7] Ryce, “Why Haruki Murakami is so Very Japanese”, WordPress, 2018. [Online], https://jakobryce.com/2018/06/28/essay-why-haruki-murakami-is-so-very-japanese-2/
[8] D. H. Lê, “Death in Haruki Murakami’s Novels: Shadow, Soul, and Sex”, Asia-Pacific Social Science Review, vol. 21, no. 2, pp. 1-10, http://apssr.com/volume-21-no-2/death-in-murakami-harukis-novels-shadow-soul-and-sex/
[9] Iwamoto, “A Voice from Postmodern Japan: Haruki Murakami”, World Literature Today, vol. 67, no. 2, pp. 295-300, 1993, doi: 10.2307/40149070
[10] Murakami, “Murakami Haruki’s postmodern world”, Japan Forum, vol, 14, no. 1, pp. 127-141, 2002, doi: 10.1080/09555800120109068
[11] Thakur and V. Khurana, “Privileging Oddity and Otherness: A Study of Haruki Murakami’s Kafka on the Shore, Rupkatha Journal on Interdisciplinary Studies in Humanities, vol. 12, no. 5, pp. 1-6, 2020, doi: 10.21659/rupkatha.v12n5.rioc1s6n2
[12] Flutsch, “Girls and the unconscious in Murakami Haruki’s Kafka on the Shore”, Japanese Studies, vol. 26, no. 1, pp. 69–79, 2006, doi: 10.1080/10371390600636240
[13] Yeung, “Time and Timelessness: A Study of Narrative Structure in Murakami Haruki’s Kafka on the Shore”, Mosaic: A Journal for the Interdisciplinary Study of Literature, vol. 49, no. 1, pp. 145-160, 2016, doi: 10.1353/mos.2016.0000
[14] Wasihun, “The Name ‘Kafka’: Evocation and Resistance in Haruki Murakami’s Kafka on the Shore”, MLN, vol. 129, no. 5,
pp. 1199-1216, 2014, doi: 10.1353/mln.2014.0101
[15] A. Jones, “’Now We’re Out of Time’: Thoughts on Endings in Poetry and Psychoanalysis”, American Imago, vol. 70, no. 4, 607–632, 2013. doi: 10.1353/aim.2013.0029
[16] McNAMARA, “Memory, Double, Shadow, and Evil”, Journal of Analytical Psychology, vol. 39, no. 2, pp. 233-251, 1994,
doi: 10.1111/j.1465-5922.1994.00233.x
[17] Shaw, “Controlling darkness: self, dark and the domestic night”, Cultural geographies, vol. 22, no. 4, pp. 585-600, 2014,
doi: 10.1177/1474474014539250
[18] Wargo, “Japanese Ethics: Beyond Good and Evil”, Philosophy East and West, vol. 40, no. 4, p. 499, 1990, doi: 10.2307/1399354.
[19] Bernstein, Radical evil: A Philosophical Interrogation. Cambridge: Polity Press, 2002.
[20] U. H. Jensen, “Evil as an Aesthetic Concept”, Academic Quarter, vol. 5, pp. 52-63, 2012.
[21] Chan, Out of evil: New International Politics and Old Doctrines of War. Ann Arbor: University of Michigan Press, 2005.
[22] Butler, Precarious Life: The Powers of Mourning and Violence. Verso, 2004.
[23] Taliaferro, “Beauty and the Problem of Evil”, in The Cambridge Companion to the Problem of Evil, C. Meister and P. K. Moser, Ed. Cambridge University Press, 2018, pp. 27-44.
[24] K. Nguyễn, Nhật Bản từ mỹ học đến văn chương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.
[25] Nussbaum, “Aesthetics and the Problem of Evil”, Metaphilosophy, vol. 34, no. 3, pp. 250-283, 2003, doi: 10.1111/1467-9973.00273.
[26] Bataille, Literature and Evil. Penguin Classic, 1957.
[27] Kahn, “The Problem of Evil in Literature”, The Journal of Aesthetics and Art Criticism, vol. 12, no. 1, pp. 98-110, 1953,
doi: 10.1111/1540_6245.jaac12.1.0098.
[28] Swinburne, “Natural Evil”, American Philosophical Quarterly, vol. 15, no. 4, pp. 295-301, 1978.
[29] Avens, “The image of the Devil in C. G. Jung's psychology”, Journal of Religion & Health, vol. 16, no. 3, pp. 196-222, 1977, doi: 10.1007/bf01533320.
[30] Ricoer, Cái ác – một thách đối với triết học và thần học.
Nxb Hồng Đức, 2004 (Transl: Bùi Văn Nam Sơn).
[31] Carlisle, “Evil, part 3: Does freedom make us evil?”, the Guardian, 2012. [Online], https://www.theguardian.com/commentisfree/2012/oct/29/does-freedom-make-us-evil.
[32] Freud, Totem and taboo. Van Haren Publishing, 2001.
[33] Ian A. McFarland, “The Problem of Evil”, Theology Today,
74, no. 4, 321–339, 2018, doi: 10.1177/0040573617731711
[34] Murakami, Kafka bên bờ biển. Nxb Nhã Nam, 2013 (Transl: Dương Tường).
[35] Strecher, The Forbidden Worlds of Haruki Murakami. Amsterdam University Press, 2014.
[36] O’Doherty, “Taboo, Ritual and Religion”, Studies: An Irish Quarterly Review, vol. 49, no. 194, pp. 131-143, http://www.jstor.org/stable/30099141
[37] L. Ebersole, “Japanese Religions”, in The Oxford Handbook of Religion and Emotion, J. Corrigan, Ed. Oxford University Press, 2009, pp. 1-28.
[38] S. Lebra, “The Social Mechanism of Guilt and Shame: The Japanese Case”, Anthropological Quarterly, vol. 44, no. 4, pp. 241-255, 1971, doi: 10.2307/3316971
[39] S. Lebra, “Shame and Guilt: A Psychocultural View of the Japanese Self”, Ethos, vol. 11, no. 3, pp. 192-209, 1983,
doi: 10.1525/eth.1983.11.3.02a00070
[40] Teeuwen, “Attaining Union with the Gods. The Secret Books of Watarai Shintō”, Monumenta Nipponica, vol. 48, no. 2, pp. 225-245, 1993.
[41] E. M. Zuesse, “Taboo and the Divine Order”, Journal of the American Academy of Religion, vol. XLII, no. 3, pp. 482-504, 1974, doi: 10.1093/jaarel/xlii.3.482
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Feb 28, 2022
Download
Cách trích dẫn
Đậu Gia Bảo Thi, và Lê Thị Diễm Hằng. “Văn học Nhật Bản Và mỹ học bóng tối: Cái ác Trong ‘Kafka Bên bờ biển’ của Haruki Murakami”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 20, số p.h 2, Tháng Hai 2022, tr 74-79, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/7772.