Nghiên cứu khả năng hấp phụ loại bỏ ampicillin trong nước với vật liệu MIL-101 (Cr)
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Nguyên TiếnViện Khoa học và Công nghệ Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Kim MinhKhoa Dược, Trường Đại học Chungnam, Hàn QuốcPhạm Cẩm NamViện Khoa học và Công nghệ Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Vật liệu khung cơ kim được sử dụng rộng rãi làm vật liệu hấp phụ trong những năm gần đây. Trong nghiên cứu này, MIL-101 được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt đơn giản và khảo sát bằng các phương pháp đặc trưng SEM, XRD, FTIR, BET, TGA, và sau đó được sử dụng để hấp phụ loại bỏ loại kháng sinh được sử dụng rất phổ biến hiện nay, ampicillin (AMP). Phương pháp quang phổ UV-Vis được sử dụng để xác định dung lượng hấp phụ AMP của MIL-101. Các mô hình hấp phụ động học bậc hai, Langmuir, Freundlich, Temkin cũng được sử dụng để mô tả và xác định dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu. Kết quả cho thấy khả năng hấp phụ tốt của MIL-101 đối với AMP khi dung lượng hấp phụ cực đại đạt được là 163,6 mg/g, cao gấp 4 lần so với than hoạt tính. MIL-101 còn thể hiện khả năng tái sử dụng tuyệt vời sau 5 vòng lặp hấp phụ. MIL-101 là vật liệu rất tiềm năng cho vấn đề xử lý dư lượng kháng sinh làm sạch nguồn nước.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Zhao, L. Yang, H. Yen, Q. Feng, M. Li, and L. Chen, “Reducing risks of antibiotics to crop production requires land system intensification within thresholds”, Nature Communications, vol. 14, no. 1, pp. 6094, 2023.
[2] Zhou, T. Wang, Z. Dan, B. Gou, and L. Luo, “Applications of nanoscale zero-valent iron and its composites to the removal of antibiotics: a review”, Journal of Materials Science, vol. 54, no. 19, pp. 12171-12188, 2019.
[3] Leder and S. Surble, “Reducing environmental pollution by antibiotics through design for environmental degradation”, ACS Sustainable Chemistry & Engineering, vol. 9, no. 28, pp. 9358–9368, 2021.
[4] Du, Z. Zhang, G. Yu, H. Wu, and H. Chen, “A review of metal organic framework (MOFs)-based materials for antibiotics removal via adsorption and photocatalysis”, Chemosphere, vol. 272, pp. 129501, 2021.
[5] Gai, J. Zhang, R. Fan, D. Wang, X. Zheng, and Y. Yang, “Highly Stable Zinc-Based Metal–Organic Frameworks and Corresponding Flexible Composites for Removal of Antibiotics in Water”, ACS Applied Materials & Interfaces, vol. 12, no. 7, pp. 8650-8662, 2020.
[6] Dutta and A. Mala, “Removal of antibiotic from the water environment by the adsorption technologies: A review”, Water Science & Technology, vol. 82, no. 3, pp. 401–426, 2020.
[7] Oliveira, E. Fernandez, E. Destandau, M. Boussafir, and M. Sohmiya, “Competitive association of antibiotics with a clay mineral and organoclay derivatives as a control of their lifetimes in the environment.”, ACS Omega, vol. 3, no. 11, pp. 15332-15342, 2018.
[8] Mangla, A. Annu, A. Sharma and I. Saiga, “Critical review on adsorptive removal of antibiotics: Present situation, challenges and future perspective”, Journal of Hazardous Materials, vol. 425, pp. 127946, 2022.
[9] Abazari, A. Mahjoub, and J. Shariati, “Synthesis of a nanostructured pillar MOF with high adsorption capacity towards antibiotics pollutants from aqueous solution”, Journal of Hazardous Materials, vol. 366, pp. 439–451, 2019.
[10] Singh, V. Kumar, A. Anil, D. Kapoor, and S. Khasnabis, “Adsorption and detoxification of pharmaceutical compounds from wastewater using nanomaterials: A review on mechanism, kinetics, valorization and circular economy”, Journal of Environmental Management, vol. 300, pp. 113569, 2021.
[11] S. Ezeuko, O. M. Ojemaye, and A.I. Okoh, “Potentials of metallic nanoparticles for the removal of antibiotic resistant bacteria and antibiotic resistance genes from wastewater: A critical review”, Journal of Water Process Engineering, vol. 41, pp. 102041, 2020.
[12] Furukawa, K. E. Cordova, M. O’Keeffe, and O. Yaghi, “The chemistry and applications of metal-organic frameworks”, Science, vol. 341, no. 6149, pp. 80, 2013.
[13] Zhang, S. Xiang, P. Wu, D. Wang, S. Lu, and S. Wang, “Recent advances in performance improvement of Metal-organic Frameworks to remove antibiotics: Mechanism and evaluation”, Science of The Total Environment, vol. 811, pp. 152351, 2022.
[14] Zou, D. Ming, and Z. Tian, “Advances in Metal-Organic Frameworks MIL-101 (Cr)”, International Journal of Molecular Sciences, vol. 23, no. 16, pp. 9380-9396, 2022.
[15] Zorainy, A. Mohamed, S. Kaliaguine and C. Boffito, “Revisiting the MIL-101 metal–organic framework: design, synthesis, modifications, advances, and recent applications”, Journal of Materials Chemistry A, vol. 9, pp. 22159-22217, 2021.
[16] Férey, S. Surble, and I. Margiolaki “A Chromium Terephthalate-Based Solid with Unusually Large Pore Volumes and Surface Area”, Science, vol. 309, no. 5743, pp. 2040-2042, 2005.
[17] Yang, J. Li, S. Hu, Y. Liu, C. Peng, and C. Deng, “Fe-doped zeolitic imidazolate framework-8 as superior adsorbent for enhanced ciprofloxacin removal from aqueous solution”, Applied Surface Science, vol. 586, pp. 152687, 2022.
[18] Li, X. Zhang, and Y. Huang, “Zeolitic imidazolate framework-8 derived nanoporous carbon as an effective and recyclable adsorbent for removal of ciprofloxacin antibiotics from water”, Journal of Hazardous Materials, vol. 321, pp. 711–719, 2017.
[19] Marziye, A. Masood, A. Rashidi, A. Samimi, and M. Davood, “Synthesis and adsorption performance of a modified micro-mesoporous MIL-101(Cr) for VOCs removal at ambient conditions”, Chemical Engineering Journal, vol. 341, pp. 164-174, 2018.
[20] Jin, Z. Yang, W. Xiong, Y. Zhou, and Y. Zhang, “Cu and Co nanoparticles co-doped MIL-101 as a novel adsorbent for efficient removal of tetracycline from aqueous solutions”, Science of The Total Environment, vol. 650, pp. 408–418, 2019.
[21] Tarig, M. Nezamaddin, M. Taghavi, A. Mohebi and B. Davoud, “Activated carbon derived from Azolla filiculoides fern: a high-adsorption-capacity adsorbent for residual ampicillin in pharmaceutical wastewater”, Biomass Conversion and Biorefinery, vol. 13, no. 13, pp. 12179-12191, 2023.
[22] T. Hu, S. Shan, Q. Jia, H. Su, and N. Tian, “Porous structured MIL-101 synthesized with different mineralizers for adsorptive removal of oxytetracycline from aqueous solution”, RSC Advanced, vol. 6, no. 77, pp. 73741–73747, 2016.