Ứng dụng công nghệ GIS/GPS trong quan trắc rác thải nhựa khu vực dân cư ven sông Hàn, tp. Đà Nẵng
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Lê Hoàng SơnTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà NẵngPhạm Thị Kim ThoaTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà NẵngPhan Bảo AnTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà NẵngTrương Nguyễn Song HạTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS/GPS trong quan trắc xây dựng bản đồ rác thải nhựa tại các khu dân cư gần lưu vực sông Hàn, thành phố Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản phẩm nhựa dùng một lần như: Túi ni lon, ly nhựa, khẩu trang, chai nhựa là các rác thải nhựa phổ biến bị thải bỏ trong khu dân cư. Kết quả phân tích phương sai cho thấy, mật độ xây dựng thấp (nhiều lô đất trống) là yếu tố ảnh hưởng đến mật độ điểm nóng và lượng rác thải nhựa thải bỏ không đúng nơi quy định. Bên cạnh đó, mật độ cơ sở kinh doanh cũng ảnh hưởng tiêu cực đến số lượng rác thải nhựa chưa được thu gom. Bản đồ điểm nóng rác thải nhựa trực quan hóa khu vực có nguy cơ rác thải nhựa chưa được thu gom, có khả năng đi vào lưu vực sông Hàn, gây ô nhiễm thứ cấp.
Tài liệu tham khảo
-
[1] The World Bank, “Nghiên cứu thị trường cho Việt Nam: Cơ hội và rào cản đối với tuần hoàn nhựa”, 2020.
[2] C. Ciappa, “Marine plastic litter detection offshore Hawai’i by Sentinel-2”, Mar. Pollut. Bull., vol. 168, no. May, 2021, p. 112457, doi: 10.1016/j.marpolbul.2021.112457.
[3] Themistocleous, C. Papoutsa, S. Michaelides, and D. Hadjimitsis, “Investigating Detection of Floating Plastic Litter from Space Using Sentinel-2 Imagery”, Remote Sens., vol. 12, no. 16, Aug. 2020, p. 2648, doi: 10.3390/rs12162648.
[4] The World Bank, “Vietnam : Plastic Pollution Diagnostics”, 2022. doi: 10.1596/37693.
[5] . Cottom and C.. Velis, “ISWA Plastic Pollution Calculator: Application to Da Nang, Vietnam”, 2021.
[6] Galgani, G. Hanke, S. Werner, and L. De Vrees, “Marine litter within the European Marine Strategy Framework Directive”, ICES J. Mar. Sci., vol. 70, no. 6, Sep. 2013, pp. 1055–1064, doi: 10.1093/icesjms/fst122.
[7] R. Jambeck and K. Johnsen, “Citizen-Based Litter and Marine Debris Data Collection and Mapping”, Comput. Sci. Eng., vol. 17, no. 4, Jul. 2015, pp. 20–26, doi: 10.1109/MCSE.2015.67.
[8] A. Kane et al., “Seafloor microplastic hotspots controlle by deep-sea circulation”, Science (80-.)., vol. 368, no. 6495, 2020, pp. 1140–1145, doi: 10.1126/science.aba5899.
[9] Bennett-Martin, C. C. Visaggi, and T. L. Hawthorne, “Mapping marine debris across coastal communities in Belize: developing a baseline for understanding the distribution of litter on beaches using geographic information systems”, Environ. Monit. Assess., vol. 188, no. 10, Oct. 2016, p. 557, doi: 10.1007/s10661-016-5544-4.
[10] Philippa Notten, “Addressing marine plastics: A systemic approach”, 2018. [Online]. Available: https://www.iucn.org/resources/issues-briefs/marine-plastics.
[11] GESAMP, “Sources, fate and effects of microplastics in the marine environment: a global assessment (Kershaw, P. J., ed.)”, 2015. [Online]. Available: www.imo.org.
[12] TTCP, Quyết định Về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản ly rác thải nhựa đại dương đến năm 2030. Việt Nam, 2019.
[13] R. Jambeck et al., “Plastic waste inputs from land into the ocean”, Science (80-.)., vol. 347, no. 6223, Feb. 2015, pp. 768–771, doi: 10.1126/science.1260352.
[14] Aoyama, “Extraction of marine debris in the Sea of Japan using high-spatial-resolution satellite images”, in Remote Sensing of the Oceans and Inland Waters: Techniques, Applications, and Challenges, vol. 9878, May 2016, p. 987817, doi: 10.1117/12.2220370.
[15] Escobar-Sánchez, M. Haseler, N. Oppelt, and G. Schernewski, “Efficiency of Aerial Drones for Macrolitter Monitoring on Baltic Sea Beaches”, Front. Environ. Sci., vol. 8, no. January, pp. 1–18, Jan. 2021, doi: 10.3389/fenvs.2020.560237.
[16] N. Do et al., “Study model for detection on coastal plastic waste using unmanned aerial vehicle image and deep convolutional neural network”, J. Geod. Cartogr., vol. 49, no. 9, 2021, pp. 21–29.
[17] L. Howe et al., “Relative abundance of Bacillus spp., surfactant-associated bacterium present in a natural sea slick observed by satellite SAR imagery over the Gulf of Mexico”, Elementa, vol. 6, 2018, doi: 10.1525/elementa.268.
[18] Nazeer and J. E. Nichol, “Combining Landsat TM/ETM+ and HJ-1 A/B CCD Sensors for Monitoring Coastal Water Quality in Hong Kong”, IEEE Geosci. Remote Sens. Lett., vol. 12, no. 9, Sep. 2015, pp. 1898–1902, doi: 10.1109/LGRS.2015.2436899.
[19] Khorram, H. Cheshire, A. L. Geraci, and G. La Rosa, “Water Quality Mapping Of Augusta Bay, Italy From Landsat-tm Data”, in 12th Canadian Symposium on Remote Sensing Geoscience and Remote Sensing Symposium, vol. 1, no. 7, May 1993, pp. 335–338, doi: 10.1109/IGARSS.1989.567252.
[20] M. J. BABAN, “Detecting water quality parameters in the Norfolk Broads, U.K., using Landsat imagery”, Int. J. Remote Sens., vol. 14, no. 7, May 1993, pp. 1247–1267, doi: 10.1080/01431169308953955.
[21] PATTIARATCHI, P. LAVERY, A. WYLLIE, and P. HICK, “Estimates of water quality in coastal waters using multi-date Landsat Thematic Mapper data”, Int. J. Remote Sens., vol. 15, no. 8, May 1994, pp. 1571–1584, doi: 10.1080/01431169408954192.
[22] Dubucq, R. Jatiault, P. Boymond, and A. Rusquet, “Remote sensing detection of plastic waste: recent improvements and remaining challenges”, in Earth Resources and Environmental Remote Sensing/GIS Applications XI, vol. 21, no. 1, Sep. 2020, p. 11, doi: 10.1117/12.2574026.
[23] Dubucq and V. Achard, “Onshore Hydrocarbon Remote Sensing”, in IGARSS 2018 - 2018 IEEE International Geoscience and Remote Sensing Symposium, vol. 2018-July, no. 1, pp. 8282–8284, Jul. 2018, doi: 10.1109/IGARSS.2018.8519047.
[24] Topouzelis, A. Papakonstantinou, and S. P. Garaba, “Detection of floating plastics from satellite and unmanned aerial systems (Plastic Litter Project 2018)”, Int. J. Appl. Earth Obs. Geoinf., vol. 79, no. January, Jul. 2019, pp. 175–183, doi: 10.1016/j.jag.2019.03.011.
[25] Biermann, D. Clewley, V. Martinez-Vicente, and K. Topouzelis, “Finding Plastic Patches in Coastal Waters using Optical Satellite Data”, Sci. Rep., vol. 10, no. 1, 2020, pp. 1–10, doi: 10.1038/s41598-020-62298-z.
[26] Lynch, “OpenLitterMap.com – Open Data on Plastic Pollution with Blockchain Rewards (Littercoin)”, Open Geospatial Data, Softw. Stand., vol. 3, no. 1, 2018, doi: 10.1186/s40965-018-0050-y.
[27] Hidalgo-Crespo, C. I. Álvarez-Mendoza, M. Soto, and J. L. Amaya-Rivas, “Quantification and mapping of domestic plastic waste using GIS/GPS approach at the city of Guayaquil”, Procedia CIRP, vol. 105, 2022, pp. 86–91, doi: 10.1016/j.procir.2022.02.015.
[28] B. Tekman, L. Gutow, A. Macario, A. Haas, A. Walter, and M. Bergmann, “Litterbase”, 2017. litterbase.awi.de (accessed Oct. 25, 2022).
[29] N. Zulkifli et al., “Plastic waste mapping and monitoring using geospatial approaches”, IOP Conf. Ser. Earth Environ. Sci., vol. 1064, no. 1, Jul. 2022, p. 012008, doi: 10.1088/1755-1315/1064/1/012008.
[30] Tasseron, H. Zinsmeister, L. Rambonnet, A.-F. Hiemstra, D. Siepman, and T. van Emmerik, “Plastic Hotspot Mapping in Urban Water Systems”, Geosciences, vol. 10, no. 9, Aug. 2020, p. 342, doi: 10.3390/geosciences10090342.
[31] GESAMP, “Guidelines for the monitoring and assessment of plastic litter in the ocean (Kershaw P.J., Turra A. and Galgani F. editors)”, 2019. [Online]. Available: http://www.gesamp.org/publications/guidelines-for-the-monitoring-and-assessment-of-plastic-litter-in-the-ocean.