Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến các chỉ số sinh trưởng và phát triển của luân trùng (Brachionus plicatilis)
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Phùng Khánh ChuyênTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamTrịnh Đăng MậuTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamTrần Nguyễn Quỳnh AnhTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên luân trùng Brachionus plicatilis. Các nghiệm thức khác nhau với các độ mặn trong khoảng từ 5-35ppt được thiết kế để đánh giá các chỉ tiêu sinh học, sinh sản và phát triển của loài. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ mặn cao kéo dài thời gian sống của luân trùng, và đạt cao nhất ở độ mặn 35ppt (273,00±72,52 (h)). Tuy nhiên, độ mặn cao lại có tác động đáng kể đến sự sinh sản của chúng, như làm gia tăng thời gian thành dục, thời gian phôi, thời gian sinh sản, nhịp sinh sản, đồng thời làm giảm đi số con non được sinh ra. Sự suy giảm số lượng con non lớn nhất được quan sát tại độ mặn cao nhất, 35ppt, với giá trị trung bình là 1,67±0,58 (con), so với các giá trị quan sát được tại độ mặn 5ppt-30ppt, dao động từ 9,00±4,69 - 25,50±0,58 (con).
Tài liệu tham khảo
-
[1] B. Anderson and B. Phillips, "Saltwater toxicity tests", in Marine Ecotoxicology, Academic Press, Amsterdam: Elsevier Inc., 1996.
[2] W. Snell and C. R. Janssen, “Microscale Testing in Aquatic Toxicology - Advance, Techniques, and Practice”, CRC Press. Boca Raton: Taylor & Francis Group, 2018.
[3] H. Chanson and M. Trevethan, “Turbulence in small sub-tropical estuary with semi-diurnal tides”, in Proceeding of 2nd International conference on esturaies and coasts (ICEC), Guangzhou, Guangdong Province, China: Pearl River (Renmin Zhujiang), 2007, pp. 140-151.
[4] A. Gómez, M. Serra, G. R. Carvalho, and D. H. Lunt, “Speciation in ancient cryptic species complexes: evidence from the molecular phylogeny of Brachionus plicatilis (Rotifera)”, Evolution, vol. 56, no. 7, pp. 1431-1444,
[5] E. Lubzens, O. Zmora, and Y. Barr, “Biotechnology and aquaculture of rotifers”, in Rotifera IX: Proceedings of the IXth International Rotifer Symposium, Khon Kaen, Thailand, 2001, pp. 337-353.
[6] S. Wullur, Y. Sakakura, and A. Hagiwara, “The marine monogonont rotifer Proales similis de Beauchamp: culture and feeding to small mouth marine fish larvae”, Aquaculture, 293, no. 1-2, pp. 62-67, 2009.
[7] R. Ortells, A. Gómez, and M. Serra, “Coexistence of cryptic rotifer species: ecological and genetic characterisation of Brachionus plicatilis”, Freshwater biology, vol. 48, no. 12, pp. 2194-2202, 2003.
[8] F. Leasi and W.H. De Smet, “Thalassic rotifers from the United States: Descriptions of two new species and notes on the effect of salinity and ecosystem on biodiversity”, Diversity, vol. 12, no. 1, pp. 28, 2020.
[9] C. D. Lowe, S. J. Kemp, A. D. Bates, and D. J. S. Montagnes, “Evidence that the rotifer Brachionus plicatilis is not an osmoconformer”, Marine Biology, vol. 146, no. 5, pp. 923-929, 2005.
[10] E. Paturej and A. Gutkowska, “The effect of salinity levels on the structure of zooplankton communities”, Archives of Biological Sciences, vol. 67, no. 2, pp. 483-492,
[11] P. S. Joshi,“Influence of salinity on population growth of a rotifer, Brachionus plicatilis (Mullen)”, Indian Fish. Assoc. vol. 18, pp. 75-81, 1988.
[12] M. C. Lee et, “Effects of salinity and temperature on reproductivity and fatty acid synthesis in the marine rotifer Brachionus rotundiformis”, Aquaculture, vol. 546, pp. 737282, 2022.
[13] M. C. Lee et, “Interrelationship of salinity shift with oxidative stress and lipid metabolism in the monogonont rotifer Brachionus koreanus”, Comparative Biochemistry and Physiology, Part A: Molecular & Integrative Physiology, vol. 214, pp. 79-84, 2017.
[14] J. Han and K. W. Lee, “Influence of salinity on population growth, oxidative stress and antioxidant defense system in the marine monogonont rotifer Brachionus plicatilis”, Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Biochemistry and Molecular Biology, vol. 250, pp. 110487, 2020.
[15] M. R. Miracle and M. Serra, “Salinity and temperature influence in rotifer life history characteristics”, in Rotifer Symposium V: Proceedings of the Fifth Rotifer Symposium, Gargnano, Italy: Springer Netherlands, 1989, 81-102.
[16] S. S. S. Sarma, R. D. Gulati, and S. Nandini, “Factors affecting egg-ratio in planktonic rotifers”, in Rotifera X: Rotifer Research: Trends, New Tools and Recent Advances, Proceedings of the Xth International Rotifer Symposium. Illmitz, Austria: Springer, 2005, pp. 361-373.
[17] S. Ngoc, V. N. Ut, and P. T. T. Ngan, “Effects of salinity on biological characteristics and population growth of freshwater rotifer Brachionus angularis”, CTU Journal of Science, vol. 38, no. 1, pp. 95-100, 2015.
[18] Tomas, H.S. Bum, and K. H. Jun, “Lifespan and fecundity of three types of rotifer, Brachionus plicatilis by an individual culture”, Korean Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, vol. 26, no. 6, pp. 511-518, 1993.
[19] R. M. Viayeh, H. Mohammadi, and A. B. Shafiei, “Population growth of six Iranian Brachionus rotifer strains in response to salinity and food type”, International Review of Hydrobiology, vol. 95, no. 6, pp. 461-470, 2010.
[20] X. W. Yin and W. Zhao, “Studies on life history characteristics of Brachionus plicatilis of Müller (Rotifera) in relation to temperature, salinity and food algae”, Aquatic Ecology, vol. 42, no. 1, pp. 165-176, 2008.
[21] H .J. Kim, M. Ohtani, A. Kakumu, Sakakura, and A. Hagiwara, “External factors that regulate movement in the marine rotifer Brachionus plicatilis”, Fisheries science, vol. 86, no. 4, pp. 655-663, 2020.
[22] H. P. Vinh, N. T. K. Lien, N. T. Sinh, N. T. Phuong, and V. N. Ut, “Influence of water quality on distribution of Rotifera in My Thanh river, Soc Trang”, Journal of Fisheries Science and Technology, Nha Trang University, 4, pp. 156-163, 2019.
[23] L. Edward, P. Laxmilatha, K. Sreeramulu, L. Ranjith, and S. Megarajan, “Influence of certain environmental parameters on mass production of rotifers: A review”, Journal of the Marine Biological Association of India, vol. 62, no. 1, pp. 49-53, 2020.