Tác động của trách nhiệm xã hội đến rủi ro sụp đổ giá cổ phiếu của doanh nghiệp: Minh chứng thực nghiệm ở Mỹ
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Thành ĐạtTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngLê Thị Phương UyênTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; Đại học Kent, Vương quốc Anh
Từ khóa:
Tóm tắt
Nghiên cứu này kiểm định tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đến rủi ro sụp đổ giá cổ phiếu. Để kiểm định tác động của việc thực hiện CSR đến rủi ro sụp đổ giá cố phiếu, bài viết sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng có kiểm soát tác động cố định của công ty và năm áp dụng trên bộ dữ liệu bao gồm 2.145 công ty tại Mỹ với 14.836 quan sát theo từ 2002 đến 2021. Kết quả phân tích cho thấy, chỉ số trách nhiệm xã hội ảnh hưởng nghịch chiều đến rủi ro sụp đổ giá cổ phiếu doanh nghiệp. Kết quả này ủng hộ lý thuyết công bố thông tin tự nguyện, các công ty có trách nhiệm xã hội cao thường minh bạch hơn trong việc công bố thông tin, cung cấp nhiều thông tin hơn trong các báo cáo cho nhà đầu tư và ít có khả năng quản trị thu nhập. Nhờ đó mà tình trạng thông tin bất đối xứng được giảm thiểu và giảm thiểu rủi ro sụp đổ giá cổ phiếu của công ty.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Crane, A., Matten, D., Spence, L., Corporate social responsibility: Readings and cases in a global context, Routledge, 2014.
[2] Barnett, M.L., Salomon, R.M., “Beyond dichotomy: the curvilinear relationship between social responsibility and financial performance”, Strategic Management Journal, 27, 2006, 1101-1122.
[3] Baron, D.P., “Corporate social responsibility and social entrepreneurship”, Journal of Economics & Management Strategy, 16, 2007, 683–717.
[4] Baron, D.P., “Managerial contracting and corporate social responsibility”, Journal of Public Economics, 2008, 92, 268–288.
[5] Galema, R., Plantinga, A., Scholtens, B., “The stocks at stake: Return and risk in socially responsible investment”, Journal of Banking and Finance, 32, 2008, 2646-2654.
[6] Benabou, R., Tirole, J., “Individual and corporate social responsibility”, Economica, 77, 2010, 1-19.
[7] Ahamed, W.S.W., Almsafir, M.K., Al-Smadi, A.W., “Does corporate social responsibility lead to improve in firm financial performance? Evidence from Malaysia”, International Journal of Finance & Economics, 6, 2014, 126-138.
[8] Albuquerque, R., Koskinen, Y., Zhang, C., “Corporate social responsibility and firm risk: Theory and empirical evidence”, Management Science, 65, 2018, 4451-4469.
[9] Zhou, G., Sun, Y., Luo, S., Liao, J., “Corporate social responsibility and bank financial performance in China: The moderating role of green credit”, Energy Economics, 97, 2021, 105190.
[10] Fatemi, A., Fooladi, I., Tehranian, H., “Valuation effects of corporate social responsibility”, Journal of Banking and Finance, 59, 2015, 182-192.
[11] Maqbool, S., Zameer, M.N., “Corporate social responsibility and financial performance: An empirical analysis of Indian banks”, Future Business Journal, 4, 2018, 84-93.
[12] Wang, Z., Sarkis, J., “Corporate social responsibility governance, outcomes, and financial performance”, Journal of Cleaner Production, 162, 2017, 1607-1616.
[13] Kim, K-H., Kim, M., Qian, C., “Effects of corporate social responsibility on corporate financial performance: a competitive-action perspective”, Journal of Management, 44, 2018, 1097-1118.
[14] Brammer, S., Brooks, C., Pavelin, S., “Corporate social performance and stock returns: UK evidence from disaggregate measures”, Financial Management, 35, 2006, 97-116.
[15] Di Giuli, A., Kostovetsky, L., “Are red or blue companies more likely to go green? Politics and corporate social responsibility”, Journal of Financial Economics, 111, 2014, 158-180.
[16] Esteban-Sanchez, P., Cuesta-Gonzalez, M., Paredes-Gazquez, J.D., “Corporate social performance and its relation with corporate financial performance: international evidence in the banking industry”, Journal of Cleaner Production, 162, 2017, 1102-1110.
[17] Price, JM, Sun, W., “Doing good and doing bad: The impact of corporate social responsibility and irresponsibility on firm performance”, Journal of Business Research, 80, 2017, 82-97.
[18] Trumpp, C., Guenther, T., “Too little or too much? Exploring U-shaped relationships between corporate environmental performance and corporate financial performance”, Business Strategy and the Environment, 26(1), 2017, 49-68.
[19] Buchanan, B., Cao, C., Chen, C., “Corporate social responsibility, firm value, and influential institutional ownership”, Journal of Corporate Finance, 52, 2018, 73-95.
[20] Brammer, S., Millington, A., “Does it pay to be different? An analysis of the relationship between corporate social and financial performance”, Strategic Management Journal, 29, 2008, 1325-1343.
[21] McWilliams, A., Siegel, D., “Corporate social responsibility and financial performance: Correlation or misspecification?” Strategic Management Journal, 21, 2000, 603-609.
[22] Humphrey, J. E., Lee, D.D., Shen, Y., “Does it cost to be sustainable?” Journal of Corporate Finance, 18, 2012, 626-639.
[23] Newell, G., Lee, C.L., “Influence of the corporate social responsibility factors and financial factors on REIT performance in Australia”, Journal of Property Investment & Finance, 30(4), 2012, 389-403.
[24] Hussain, N., Rigoni, U., Cavezzali, E., “Does it pay to be sustainable? Looking inside the black box of the relationship between sustainability performance and financial performance”, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 25, 2018, 1198-1211.
[25] Hsu, P.-H., Liang, H., Matos, P.P., “Leviathan inc. and corporate environmental engagement”, Management Science, 2021, https://doi.org/10.1287/mnsc.2021.4064.
[26] Kim, Y., Li, H., Li, S., “Corporate social responsibility and stock price crash risk”, Journal of Banking & Finance, 43, 2014, 1-13.
[27] Bae, J., Yang, X., Kim, M. I., “ESG and stock price crash risk: role of financial constraints”, Asia‐Pacific Journal of Financial Studies, 50(5), 2021, 556-581.
[28] Jin, L., Myers, S.C., “R2 around the world: New theory and new tests”, Journal of Financial Economics, 2006, 79, 257-292.
[29] Hutton, A.P., Marcus, A.J., Tehranian, H., “Opaque financial reports, R2 and crash risk”, Journal of Financial Economics, 94, 2009, 67-86.
[30] Kim, Y., Li, H., Li, S., “Corporate social responsibility and price crash risk”, Journal of Banking & Finance, 43, 2014, 1-13.
[31] Habib, A., Hasan, M.M., Jiang, H., “Stock price crash risk: Review of the empirical literature”, Accounting and Finance, 58, 2018, 211–251.
[32] Verrecchia, R. E., “Discretionary disclosure”, Journal of accounting and economics, 5, 1983, 179-194.
[33] Dye, R. A., “Disclosure of nonproprietary information”, Journal of accounting research, 1985, 123-145.
[34] Krueger, P., Sautner Z., Starks L.T., “The importance of climate risks for institutional investors”, The Review of Financial Studies, 33, 2020, 1067-1111.
[35] Kim, Y., Park, M. S., Wier, B., “Is earnings quality associated with corporate social responsibility?” The accounting review, 87(3), 2012, 761-796.
[36] Gelb, D. S., Strawser, J. A., “Corporate social responsibility and financial disclosures: An alternative explanation for increased disclosure”, Journal of Business Ethics, 33, 2001, 1-13.
[37] Radu, C., Francoeur, C., “Does innovation drive environmental disclosure? A new insight into sustainable development”, Business Strategy and the Environment, 26, 2017, 893–911.
[38] Zaman, R., Atawnah, N., Haseeb, M., Nadeem, M., Irfan, S., “Does corporate eco-innovation affect price crash risk?” The British Accounting Review, 53, 2021, 101031.
[39] Deng, X., Hung, S., Qiao, Z., “Mutual fund herding and stock price crashes”, Journal of Banking and Finance, 94, 2018, 166–184.
[40] Ma, X., Wang, W., Wu, J., Zhang, W., “Corporate customer concentration and price crash risk”, Journal of Banking and Finance, 119, 2020, 105903.
[41] Zuo, J., Zhang, W., Hu, M., Feng, X., Zou, G., “Employee relations and price crash risk: Evidence from employee lawsuits”, International Review of Financial Analysis, 82, 2022, 102188.
[42] Bai, M., Li, S., Lien, D., Yu, C-F., “The winner’s curse in high-tech enterprise certification: Evidence from price crash risk”, International Review of Financial Analysis, 82, 2022, 102175.