Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư bạch cầu K562 của cao chiết methanol từ cây chè nhụy ngắn Camellia kissi
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Anh XuânTrường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Việt NamSử Nguyễn Tấn TínCông ty Cổ phần SDG Life, Việt NamPhùng Mỹ TrungTrường Đại học Thủ Dầu Một, Việt NamHoàng Thành ChíTrường Đại học Thủ Dầu Một, Việt NamBùi Thị Kim LýTrường Đại học Thủ Dầu Một, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Bệnh bạch cầu mãn dòng tủy (CML) là một loại bệnh ung thư máu, đặc trưng bởi sự phát triển không kiểm soát của các tế bào bạch cầu trong tủy xương. Hiện nay, việc điều trị CML vẫn còn nhiều thách thức vì bệnh nhân không thể tiếp cận phương pháp điều trị, hoặc tiếp cận được nhưng điều trị thất bại hoặc bệnh nhân kháng với thuốc điều trị sau thời gian đáp ứng thuốc ban đầu rất tốt. Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm tìm ra liệu pháp điều trị thay thế để cải thiện những khó khăn trên, cụ thể là chứng minh tiềm năng gây độc tế bào bạch cầu mãn dòng tủy K562 của cao chiết methanol từ cây Camellia kissi. Kết quả cho thấy, cao chiết có khả năng ức chế tốt sự phát triển của dòng tế bào ung thư bạch cầu mãn dòng tủy K562 với giá trị IC50 là
40,01 ± 3,12 (µg/mL). Hơn nữa, tác động này được chứng minh là phụ thuộc vào nồng độ và thời gian xử lý cao chiết.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Davis, A. J. Viera, and M. D. Mead, "Leukemia: an overview for primary care", American Family Physician, vol. 89, no. 9, pp. 731-738, 2014.
[2] N. Mugnaini and N. Ghosh, "Lymphoma", Primary Care: Clinics In Office Practice, vol. 43, no. 4, pp. 661-675, 2016.
[3] V. Rajkumar and S. Kumar, "Multiple myeloma: diagnosis and treatment", Mayo Clinic Proceedings, pp. 101-119, 2016.
[4] Tuzuner, C. Cox, J. M. Rowe, D. Watrous, and J. M. Bennett, "Hypocellular myelodysplastic syndromes (MDS): new proposals", British Journal Of Haematology, vol. 91, no. 3, pp. 612-617, 1995.
[5] C. Skoda, A. Duek, and J. Grisouard, "Pathogenesis of myeloproliferative neoplasms", Experimental Hematology, vol. 43, no. 8, pp. 599-608, 2015.
[6] L. Sawyers, "Chronic myeloid leukemia", New England Journal of Medicine, vol. 340, no. 17, pp. 1330-1340, 1999.
[7] Salesse and C. M. Verfaillie, "BCR/ABL: from molecular mechanisms of leukemia induction to treatment of chronic myelogenous leukemia", Oncogene, vol. 21, no. 56, pp. 8547-8559, 2002.
[8] Erikson, C. A. Griffin, A. Ar-Rushdi, M. Valtieri, J. Hoxie, J. Finan, et al., "Heterogeneity of chromosome 22 breakpoint in Philadelphia-positive (Ph+) acute lymphocytic leukemia", Proceedings of The National Academy of Sciences, vol. 83, no. 6, pp. 1807-1811, 1986.
[9] Bedi, B. A. Zehnbauer, J. P. Barber, S. J. Sharkis, and R. J. Jones, "Inhibition of apoptosis by BCR-ABL in chronic myeloid leukemia", Blood, vol. 83, no. 8, pp. 2038-2044, 1994.
[10] L. Siegel, K. D. Miller, H. E. Fuchs, and A. Jemal, "Cancer statistics, 2022", CA Cancer J Clin, vol. 72, no. 1, pp. 7-33, 2022.
[11] Buchdunger, T. O'Reilley, and J. Wood, "Pharmacology of imatinib (STI571)", European Journal of Cancer, vol. 38, pp. 28-36, 2002.
[12] A. Thompson, H. M. Kantarjian, and J. E. Cortes, "Diagnosis and treatment of chronic myeloid leukemia in 2015", Mayo Clinic Proceedings, pp. 1440-1454, 2015.
[13] J. L. r. Alitalo, "Induced differentiation of K562 leukemia cells: a model for studies of gene expression in early megakaryoblasts", Leukemia Research, vol. 14, no. 6, pp. 501-514, 1990.
[14] -H. Su, C.-F. Hsieh, C.-H. Tsou, and J.-C. Wang, "Camellia kissi Wallich (Theaceae): a newly recorded tree from Taiwan", Taiwan J For Sci, vol. 23, no. 4, pp. 301-307, 2008.
[15] Alice M. Coats and J. L. Creech, Garden shrubs and their histories, Simon & Schuster, 1992.
[16] Ninh and L. Ninh, "The yellow Camellias of the Tam Dao National Park", International Camellia Journal, vol. 45, pp. 122-128, 2014.
[17] M. Hürkul and U. Seker, Camellia sinensis (L.) Kuntze, Springer, 2022.
[18] V. Stagg and D. J. Millin, "The nutritional and therapeutic value of tea—a review", Journal Of The Science Of Food Agriculture, vol. 26, no. 10, pp. 1439-1459, 1975.
[19] V. Higdon and B. Frei, "Tea catechins and polyphenols: health effects, metabolism, and antioxidant functions", Critical Reviews In Food Science And Nutrition, vol. 43, no. 1, pp. 89-143, 2003.
[20] -C. Wang and U. Bachrach, "The specific anti-cancer activity of green tea (−)-epigallocatechin-3-gallate (EGCG)", Amino Acids, vol. 22, no. 2, pp. 131-143, 2002.
[21] Cheng, Z. Zhang, Y. Han, J. Wang, Y. Wang, X. Chen, et al., "A review on anti-cancer effect of green tea catechins", Journal of Functional Foods, vol. 74, pp. 1-20, 2020.
[22] N. Singh, S. Shankar, and R. K. Srivastava, "Green tea catechin, epigallocatechin-3-gallate (EGCG): mechanisms, perspectives and clinical applications", Biochemical Pharmacology, vol. 82, no. 12, pp. 1807-1821, 2011.
[23] Jalli, S. S. KV, S. Hnamte, S. Pattnaik, P. Paramanantham, and B. Siddhardha, "Experimental investigations on Camellia kissi wall. for antioxidant, anti-quorum sensing and anti-biofilm activities", Journal of Microbiology, Biotechnology Food Sciences, vol. 9, no. 4, pp. 736-741, 2021.
[24] Grosveld et al., "The chronic myelocytic cell line K562 contains a breakpoint in bcr and produces a chimeric bcr/c-abl transcript", Molecular Cellular Biology, vol. 6, no. 2, pp. 607-616, 1986.
[25] K. P. Phung, Methods for Isolation of Organic Compounds, National University Publishing House Ho Chi Minh City, 2007, 2007.
[26] T. T. Huong, P. H. Linh, H. T. Chi, and B. T. K. Ly, “The antioxidant activity of methanolic extract from Camellia kissi (Theaceae) collected in Lam Dong province”, The University of Danang - Journal of Science and Technology, vol. 21, no. 1, pp. 51-55, 2023.
[27] Yao and Y. Asayama, "Animal‐cell culture media: History, characteristics, and current issues", Reproductive Medicine Biology, vol. 16, no. 2, pp. 99-117, 2017.
[28] Strober, "Trypan blue exclusion test of cell viability", Current Protocols In Immunology, vol. 21, no. 1, A. 3B. 1-A. 3B. 2, 1997.
[29] Indrayanto, G. S. Putra, and F. Suhud, "Validation of in-vitro bioassay methods: Application in herbal drug research", Profiles of Drug Substances, Excipients Related Methodology, vol. 46, pp. 273-307, 2021.
[30] Singh, K. McKenzie, and X. Ma, "Effect of dimethyl sulfoxide on in vitro proliferation of skin fibroblast cells", Journal of Biotech Research, vol. 8, p. 78, 2017.
[31] Da Violante, N. Zerrouk, I. Richard, G. Provot, J. C. Chaumeil, and P. Arnaud, "Evaluation of the cytotoxicity effect of dimethyl sulfoxide (DMSO) on Caco2/TC7 colon tumor cell cultures", Biological Pharmaceutical Bullet, vol. 25, no. 12, pp. 1600-1603, 2002.
[32] Rodriguez-Burford, D. Oelschlager, L. Talley, M. Barnes, E. Partridge, and W. Grizzle, "The use of dimethylsulfoxide as a vehicle in cell culture experiments using ovarian carcinoma cell lines", Biotechnic Histochemistry, vol. 78, no. 1, pp. 17-21, 2003.
[33] Wen, Y. Tong, and Y. Zu, "Low concentration DMSO stimulates cell growth and in vitro transformation of human multiple myeloma cells", British Journal of Medicine Medical Research, vol. 5, no. 1, pp. 65-74, 2015.
[34] A. Fadeyi, O. O. Fadeyi, A. A. Adejumo, C. Okoro, and E. L. Myles, "In vitro anticancer screening of 24 locally used Nigerian medicinal plants", BMC Complementary And Alternative Medicine, vol. 13, no. 1, pp. 1-10, 2013.
[35] D. Yusoff, E. Kumolosasi, M. M. Ali, Y. Qian, and N. Mohd, "Camellia sinensis and Phyllanthus amarus Ethanol Extracts Induced Apoptosis and Cell Cycle Arrest on Human Leukemic Cell Lines", Sains Malaysiana, vol. 51, no. 8, pp. 2609-2617, 2022.
[36] Powis, "Metabolism and reactions of quinoid anticancer agents", Pharmacology Therapeutics, vol. 35, no. 1-2, pp. 57-162, 1987.
[37] M. Monga and E. A. Sausville, "Developmental therapeutics program at the NCI: molecular target and drug discovery process", Leukemia, vol. 16, no. 4, pp. 520-526, 2002.