Đánh giá tác động gây độc tế bào ung thư biểu mô gan và hoạt tính kháng oxi hoá của cao chiết lá cúc tần Pluchea indica (L.) Less.
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Thị Ngọc QuyênTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM, Việt NamNguyễn Trung QuânTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM, Việt NamHoàng Thành ChíTrường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt NamBùi Thị Kim LýTrường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Cây Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less) là một loài thảo mộc phân bố phổ biến tại khu vực Đông Nam Á. Đây là loài dược liệu được sử dụng nhiều trong y học dân tộc và nổi tiếng với tác dụng điều trị tiểu đường. Mặc dù nhiều nghiên cứu khoa học được tiến hành, song các nghiên cứu về hoạt tính kháng ung thư còn khá hạn chế bao gồm cả ung thư gan. Trong nghiên cứu này, độc tính của cao chiết từ lá cúc tần trên tế bào ung thư biểu mô gan được đánh giá bằng phương pháp MTT. Khả năng kháng oxi hoá của cao chiết được khảo sát bằng thí nghiệm DPPH. Kết quả cho thấy, cao chiết Cúc tần có độc tính cao trên tế bào ung thư biểu mô gan thử nghiệm bao gồm HepG2 (IC50 = 19,68 ± 2,27 (µg/mL)) và HCC-J5 (IC50 = 20,37 ± 1,29 (µg/mL)). Cúc tần cũng thể hiện khả năng trung hòa gốc DPPH (EC50 = 1027 ± 69,65 (µg/mL)).
Tài liệu tham khảo
-
[1] Bremer, Asteraceae: Cladistics & Classification. Timber press, 1994, pp. 752.
[2] -I. Peng, C.-H. Chen, W.-P. Leu, and H.-F. Yen, "Pluchea Cass. (Asteraceae) in Taiwan”, Botanical Bulletin of Academia Sinica. vol. 39, pp. 287-297, 1998.
[3] Buranasukhon, S. Athikomkulchai, S. Tadtong, and C. Chittasupho, "Wound healing activity of Pluchea indica leaf extract in oral mucosal cell line and oral spray formulation containing nanoparticles of the extract”, Pharm Biol., vol. 55, no. 1, pp. 1767-1774, 2017.
[4] Nopparat, A. Nualla-ong, and A. Phongdara, "Ethanolic extracts of Pluchea indica (L.) leaf pretreatment attenuates cytokine-induced β-cell apoptosis in multiple low-dose streptozotocin-induced diabetic mice”, Plos One., vol. 14, no. 2, pp. e0212133, 2019.
[5] Suriyah, S. Ichwan, A. R. Kasmuri, and M. Taher, "In vitro Evaluation of the Effect of Pluchea indica Extracts in Promoting Glucose Consumption Activity on A Liver Cell Line”, Makara Journal of Health Research. vol. 23, no. 1, pp. 48-52, 2019.
[6] Sirichaiwetchakoon, S. Churproong, S. Kupittayanant, and G. Eumkeb, "The Effect of Pluchea indica (L.) Less. Tea on Blood Glucose and Lipid Profile in People with Prediabetes: A Randomized Clinical Trial”, J. Altern Complement Med., vol. 27, no. 8, pp. 669-677, 2021.
[7] Nopparat, A. Nualla‑Ong, and A. Phongdara, "Treatment with Pluchea indica (L.) Less. leaf ethanol extract alleviates liver injury in multiple low‑dose streptozotocin‑induced diabetic BALB/c mice”, Experimental and Therapeutic Medicine. vol. 20, pp. 1385-1396, 2020.
[8] Sen, A. Basu, R. Ray, and A. N. Chaudhuri, "Hepatoprotective effects of Pluchea indica (less) extract in experimental acute liver damage in rodents”, Phytotherapy Research. vol. 7, no. 5, pp. 352-355, 1993.
[9] J. Cho et al., "Crude aqueous extracts of Pluchea indica (L.) Less. inhibit proliferation and migration of cancer cells through induction of p53-dependent cell death”, BMC Complement Altern Med. vol. 12, pp. 265, 2012.
[10] Mosmann, "Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays”, J Immunol Methods. vol. 65, no. 1-2, pp. 55-63, 1983.
[11] Ly, Q. Nguyen, L. Dao, H. Nguyen, M. Lam, and C. Hoang, "Evaluation of Antimicrobial, Antioxidant and Cytotoxic Activities of Dialium cochinchinensis Seed Extract”, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences. vol. 81, no. 5, pp. 975-980, 2019.
[12] Nakanishi, Y. Tomaru, H. Miura, Y. Hayashizaki, and M. Suzuki, "Identification of transcriptional regulatory cascades in retinoic acid-induced growth arrest of HepG2 cells”, Nucleic acids research. vol. 36, pp. 3443-54, 2008.
[13] Cho et al., "Crude aqueous extracts of Pluchea indica (L.) Less. inhibit proliferation and migration of cancer cells through induction of p53-dependent cell death”, BMC complementary and alternative medicine. vol. 12, 2012, pp. 265.
[14] Vijayarathna and S. Sasidharan, "Cytotoxicity of methanol extracts of Elaeis guineensis on MCF-7 and Vero cell lines”, Asian Pacific journal of tropical biomedicine. vol. 2, no. 10, pp. 826-829, 2012.
[15] Indrayanto, G. S. Putra, and F. Suhud, "Validation of in-vitro bioassay methods: Application in herbal drug research”, Profiles Drug Subst Excip Relat Methodol. vol. 46, pp. 273-307, 2021.
[16] Humbare, J. Sarkar, A. Kulkarni, and S. Kamble, "Evaluation of Free Radical Scavenging with in vitro Antiproliferative Properties of Different Extracts of Pluchea lanceolata (DC.) Oliv. and Hiern in Cancer Cell Lines”, Pharmacognosy Magazine. vol. 17, pp. 886-892, 2022.
[17] R. Chen, T. Y. Hsu, M. J. Chou, A. C. Chang, J. Y. Chen, and C. S. Yang, "Stability of HBV DNA in cell lines and nude mouse-passaged tissues derived from human hepatocellular carcinoma”, Zhonghua Min Guo Wei Sheng Wu Ji Mian Yi Xue Za Zhi. vol. 27, no. 1, pp. 1-12, 1994.
[18] Boussaha et al., "Chemical Constituents, in vitro Antioxidant and Antiproliferative Activities of Perralderia coronopifolia Coss. subsp. eu-coronopifolia M. var. typica M. extract”, Records of Natural Products. vol. 9, pp. 312-322, 2015.
[19] Boufeldja and K. Hadef, "Mycochemical contents, Free-radical scavenging capacity and anti-microbial activity of wild edible mushroom from Algeria”, South Asian Journal of Experimental Biology. vol. 11, pp. 605-618, 2021.
[20] Chiangnoon et al., "Phytochemical Analysis, Antioxidant, and Wound Healing Activity of Pluchea indica L. (Less) Branch Extract Nanoparticles”, Molecules, vol. 27, pp. 1-21, 2022.
[21] Srisook, "Antioxidant and anti-inflammatory activities of hot water extract from Pluchea indica Less herbal tea”, Journal of medicinal plant research. vol. 6, pp. 4077, 2012.
[22] Vongsak, S. Kongkiatpaiboon, S. Jaisamut, and K. Konsap, "Comparison of active constituents, antioxidant capacity, and α-glucosidase inhibition in Pluchea indica leaf extracts at different maturity stages”, Food Bioscience. vol. 25, pp. 68-73, 2018.
[23] K. Shigenaga and B. N. Ames, "Oxidants and mitogenesis as causes of mutation and cancer: the influence of diet”, Basic Life Sci. vol. 61, pp. 419-36, 1993.
[24] Greenwell and P. K. Rahman, "Medicinal Plants: Their Use in Anticancer Treatment”, Int J Pharm Sci Res. vol. 6, no. 10, pp. 4103-4112, 2015.
[25] K. Alam et al., "The Antioxidative Fraction of White Mulberry Induces Apoptosis through Regulation of p53 and NFκB in EAC Cells”, PLoS One. vol. 11, no. 12, pp. e0167536, 2016.
[26] Islam et al., "Evaluation of antioxidant and anticancer properties of the seed extracts of Syzygium fruticosum Roxb. growing in Rajshahi, Bangladesh”, BMC Complement Altern Med. vol. 13, pp. 142, 2013.
[27] Ratnasari, F. Nazir, L. O. H. Z. Toresano, S. Pawiro, and D. Soejoko, "The correlation between effective renal plasma flow (ERPF) and glomerular filtration rate (GFR) with renal scintigraphy 99m Tc-DTPA study”, Journal of Physics: Conference Series. vol. 694, pp. 012062, 2016.