Kiến thức về các biện pháp tránh thai và các yếu tố liên quan ở sinh viên khối ngành khoa học sức khỏe
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Tấn ThạchKhoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Thị Phương TrinhKhoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Thị Mỹ HiếuKhoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamLê Thọ Minh HiếuKhoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Thị Tường ViKhoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamHoàng Thị Nam GiangKhoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Biện pháp tránh thai (BPTT) là các phương pháp hoặc thiết bị được sử dụng để tránh thai, có đóng góp trong việc nâng cao sức khỏe tình dục. Mục tiêu nghiên cứu là khảo sát kiến thức của sinh viên về BPTT và vài yếu tố liên quan. Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên sinh viên khối ngành sức khỏe từ tháng 5 – tháng 10 năm 2022. Chi-square test dùng để đánh giá sự khác nhau giữa các tỷ lệ phần trăm. Sử dụng One – way ANOVA xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức về BPTT. Điểm trung bình kiến thức sinh viên đạt được là 8,35 ± 1,85. Trong đó, kiến thức sinh viên thay đổi qua các năm học
(p <0,001), sinh viên Điều dưỡng có kiến thức thấp hơn các ngành khác (p <0,001), sinh viên từng thực tập lâm sàng tại bệnh viện có kiến thức cao hơn sinh viên chưa từng (p =0,002). Việc tổ chức phổ biến các chương trình ngoại khóa, can thiệp bổ sung đào tạo có thể cải thiện tốt kiến thức của sinh viên về BPTT.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Ministry of Health, "5 most popular birth control methods, pros and cons of each type to know which is the most suitable method for you", Ministry of Health, 2020, [Online]. Availabe: https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/5-bien-phap-tranh-thai-pho-bien-nhat-uu-va-nhuoc-iem-tung-loai-e-biet-au-la-cach-phu-hop-nhat-voi-minh, [Accessed: November 05, 2022].
[2] Wang et al., "The socioeconomic and lifestyle determinants of contraceptive use among Chinese college students: a cross-sectional study", Reprod Health, vol. 7, no. 1, pp. 125, 2020.
[3] World Health Organization, "Regional Office for the Western P. Health of adolescents in Viet Nam". World Health Organization, 2009, [Online]. Availabe: https://apps.who.int/iris/handle/
10665/206906?show=full, [Accessed: November 05, 2022].
[4] Kortsmit et al., "Abortion Surveillance - United States, 2018", MMWR Surveill Summ, vol. 69, no. 7, 1-29, 2020.
[5] Ministry of Health, "Teenage pregnancy "an alarming number"", Ministry of Health, 2019, [Online]. Availabe: https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/mang-thai-o-tuoi-vi-thanh-nien-con-so-ang-bao-ong-, [Accessed: November 05, 2022].
[6] United Nations International Children's Emergency Fund (UNICEF), Vienam SDGCW 2020-2021, 2021, [Online]. Availabe: https://www.unicef.org/vietnam/media/8776/file/Ch%C4%83m%20s%C3%B3c%20tr%C6%B0%E1%BB%9Bc%20sinh.pdf, [Accessed: November 05, 2022].
[7] Bearak et al., "Unintended pregnancy and abortion by income, region, and the legal status of abortion: estimates from a comprehensive model for 1990-2019", Lancet Glob Health, vol. 8, no. 9, e1152 - e1160, 2020.
[8] World Health Organization (WHO), "International Safe Abortion Day", World Health Organization, 2020, [Online]. Availabe: https://www.who.int/news/item/28-09-2020-international-safe-abortion-day, [Accessed: November 20, 2022].
[9] World Health Organization (WHO), "Abortion", World Health Organization, 2021, [Online]. Availabe: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/abortion, [Accessed: November 05, 2022].
[10] World Health Organization (WHO), "New estimates show worldwide fall in unintended pregnancies since 1990-1994", World Health Organization, 2020 [Online]. Availabe: https://www.who.int/news/item/23-07-2020-new-estimates-show-worldwide-fall-in-unintended-pregnancies-since-1990-1994, [Accessed: November 20, 2022].
[11] United Nations International Children's Emergency Fund (UNICEF), "Việt Nam SDGCW 2020-2021", United Nations International Children's Emergency Fund, 2021, [Online]. Availabe: https://www.unicef.org/vietnam/media/8776/file/Ch%
C4%83m%20s%C3%B3c%20tr%C6%B0%E1%BB%9Bc%20sinh.pdf, [Accessed: November 05, 2022].
[12] A. Babatunde et al., "Knowledge and use of emergency contraception among students of public secondary schools in Ilorin, Nigeria", Pan Afr Med J, vol. 23, pp. 74, 2016.
[13] M. Saung, I. N. B. Mohd, E. W. Rou, H. H. Abdul, and A. N.Rafiza, "Knowledge, attitude and perception of contraception among medical students in Universiti Putra Malaysia", Malaysian Journal of Public Health Medicine, vol. 19, no. 2, 2019.
[14] H. Phuc, V. M. Tuan, and L. T. Kieu Dung. "Knowledge and attitudes about common contraceptive methods of first-year medical students at Ho Chi Minh City University of Medicine and Pharmacy (2013)". Ho Chi Minh City Medicine, vol. 18, no. 1, pp. 14-19, 2014.
[15] T. K. Mi, D. T. T. Hang, T. T. Ngan, N. B. Hanh, and N. D. Tung " Knowledge, attitudes, and behaviors on the reproductive health of female students of Health Sciences Faculty, Duy Tan University", DTU Journal of Science and Technology, vol. 03, no. 40, pp.121-136, 2020.
[16] Sanz-Martos et al., "Young Nursing Student's Knowledge and Attitudes about Contraceptive Methods", Int J Environ Res Public Health, vol. 17, no. 16, pp. 5869, 2020.
[17] P. Nguyen and H. H. H. Pham, "Study of knowledge, attitude and practice about contraceptions of hanoi medical college students, 2013", Vietnamese Journal of Obstetrics and Gynecology, vol. 12, no. 2, pp. 207-210, 2014.
[18] Balkan and R. G. Koyucu, "The knowledge levels of midwifery students on contraceptive methods: A cross-sectional study", Nurse Education Today, vol. 119, pp. 105605, 2022.
[19] Sanz-Martos, I. M. López-Medina, C. Álvarez-García, and C. Álvarez-Nieto, "Educational program on sexuality and contraceptive methods in nursing degree students", Nurse Educ Today, vol. 107, pp. 105114, 2021.
[20] Renjhen, A. Kumar, S. Pattanshetty, A. Sagir, and C. M. Samarasinghe, "A study on knowledge, attitude and practice of contraception among college students in Sikkim, India", J Turk Ger Gynecol Assoc, vol. 11, no. 2, pp. 78-81, 2010.
[21] A. Idoko et al., "Opinion and use of contraceptives among medical students of the University of Nigeria, Enugu campus", Afr Health Sci, vol. 18, no. 3, pp. 637-644, 2018.
[22] Cohen, S. Hyman, L. Rosenberg, and E. Larson, "Frequency of patient contact with health care personnel and visitors: implications for infection prevention", Jt Comm J Qual Patient Saf, vol. 38, no. 12, pp. 560-5, 2012.
[23] Kane, W. McDowall, and K. Wellings, "Providing information for young people in sexual health clinics: getting it right", Journal of Family Planning and Reproductive Health Care, vol. 29, 141–145, 2003.
[24] Marston and E. King, "Factors that shape young people’s sexual behaviour: a systematic review", The Lancet, vol. 368, pp. 1581–1586, 2007.
[25] Chen et al., "Who is providing contraception care in the United States? An observational study of the contraception workforce", Am J Obstet Gynecol, vol. 226, no. 2, pp. 232.e1-232.e11, 2022.
[26] H. Barnsteiner, J. M. Disch, L. Hall, D. Mayer, and S. M. Moore, "Promoting interprofessional education", Nurs Outlook, vol. 55, no. 3, pp. 144-50, 2007.
[27] Reeves et al., "A BEME systematic review of the effects of interprofessional education: BEME Guide No. 39", Med Teach, vol. 38, no. 7, pp. 656-68, 2016.
[28] A. Giri, V. B. Bangal, and D. B. Phalke, "Knowledge and attitude of medical undergraduate, interns and postgraduate students in India towards emergency contraception", N Am J Med Sci, vol. 5, no. 1, pp. 37-40, 2013.
[29] D. Daniel and N. Gabbur, "A Survey of Contraception Knowledge Among Incoming Interns and Medical Students", Obstetrics and Gynecology, vol. 123, pp. 17S, 2014.