Nghiên cứu diễn tiến kéo dài một số triệu chứng COVID-19 và các yếu tố liên quan
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Lê Thọ Minh HiếuKhoa Y–Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Thị Tường ViKhoa Y–Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamTrương Thị Ánh NguyệtKhoa Y–Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamBùi Minh TriếtKhoa Y–Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Hứa QuangKhoa Nội hô hấp, Bệnh viện Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt NamHoàng Thị Nam GiangKhoa Y–Dược - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
hậu covid-19
ho
3 tháng
bệnh nền
covid-19
yếu tố liên quan
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ các triệu chứng COVID-19 kéo dài sau 3 tháng nhiễm SARS-CoV-2 và các yếu tố liên quan. Nghiên cứu cắt ngang đã thực hiện thông qua phỏng vấn các bệnh nhân đã mắc COVID-19 dựa trên bộ câu hỏi soạn sẵn. Phân tích đa biến được sử dụng để xác định yếu tố liên quan đến tỷ lệ ho sau 3 tháng. Trong tổng số 116 bệnh nhân, có 62,9% bệnh nhân ho sau 1 tháng và tỷ lệ này giảm còn 46,6% sau 3 tháng (p=0,012). Bệnh nhân có trên 1 bệnh nền và có trên 5 triệu chứng COVID-19 cấp có liên quan đến tỷ lệ ho sau 3 tháng. Các triệu chứng COVID-19 kéo dài có xu hướng giảm dần theo thời gian. Theo dõi các bệnh nhân có bệnh nền và có nhiều triệu chứng cấp có thể giúp xử trí kịp thời và hạn chế di chứng lâu dài.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Centers for Disease Control and Prevention (CDC), “Post-COVID Conditions”, CDC, 2021, [Online] Available: https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/long-term-effects/index.html, [Accessed 21/5/2022].
[2] Greenhalgh, M. Knight, C. A’Court, M. Buxton, and L. Husain, "Management of post-acute covid-19 in primary care”, BMJ,
vol. 370, m3026, 2020.
[3] Shah, T. Hillman, E. D. Playford, and L. Hishmeh, "Managing the long term effects of covid-19: summary of NICE, SIGN, and RCGP rapid guideline”, BMJ, vol. 372, n136, 2021.
[4] Lopez-Leon et al., "More than 50 long-term effects of COVID-19: a systematic review and meta-analysis”, Scientific Reports, vol. 11, no. 1, 16144, 2021.
[5] S. Alkodaymi, et al., "Prevalence of post-acute COVID-19 syndrome symptoms at different follow-up periods: a systematic review and meta-analysis”, (in eng), Clin Microbiol Infect, vol. 28, no. 5, pp. 657-666, 2022.
[6] M. Iqbal, K. Lam, V. Sounderajah, J. M. Clarke, H. Ashrafian, and A. Darzi, "Characteristics and predictors of acute and chronic post-COVID syndrome: A systematic review and meta-analysis”, EClinicalMedicine, vol. 36, 100899, 2021.
[7] Fernández-de-Las-Peñas, C. Guijarro, S. Plaza-Canteli, V. Hernández-Barrera, and J. Torres-Macho, "Prevalence of Post-COVID-19 Cough One Year After SARS-CoV-2 Infection: A Multicenter Study”, (in eng), Lung, vol. 199, no. 3, pp. 249-253, 2021.
[8] World Health Organization (WHO), “Coronavirus disease (COVID-19): Post COVID-19 condition”, WHO, 2023, [Online] Available: https://www.who.int/news-room/questions-and-answers/item/coronavirus-disease-(covid-19)-post-covid-19-condition#:~:text=How%20soon%20after%20getting%20COVID,falls%20ill%20with%20COVID%2D19, [Accessed 21/4/2023].
[9] Crook, S. Raza, J. Nowell, M. Young, and P. Edison, "Long covid—mechanisms, risk factors, and management”, BMJ, vol. 374, n1648, 2021.
[10] Caruso et al., "Post-Acute Sequelae of COVID-19 Pneumonia: Six-month Chest CT Follow-up”, Radiology, vol. 301, no. 2, pp. E396-E405, 2021.
[11] T. Arnold et al., "Patient outcomes after hospitalisation with COVID-19 and implications for follow-up: results from a prospective UK cohort”, (in eng), Thorax, vol. 76, no. 4, pp. 399-401, 2021.
[12] Huang et al., "6-month consequences of COVID-19 in patients discharged from hospital: a cohort study”, (in eng), Lancet, vol. 397, no. 10270, pp. 220-232, 2021.
[13] J. Halpin et al., "Postdischarge symptoms and rehabilitation needs in survivors of COVID-19 infection: A cross-sectional evaluation”, (in eng), J Med Virol, vol. 93, no. 2, pp. 1013-1022, 2021.
[14] The Ministry of Health. Guidelines for diagnosis and treatment of COVID-19. Decision 250/QD-BYT dated January 28, 2022.
[15] Carfì, R. Bernabei, and F. Landi, "Persistent Symptoms in Patients After Acute COVID-19”, (in eng), Jama, vol. 324, no. 6, pp. 603-605, 2020.
[16] T. Amin, M. Hasan, and N. M. M. A. Bhuiya, "Prevalence of Covid-19 Associated Symptoms, Their Onset and Duration, and Variations Among Different Groups of Patients in Bangladesh”, (in English), Frontiers in Public Health, Original Research 9, 2021.
[17] Huang et al., "Clinical features of patients infected with 2019 novel coronavirus in Wuhan, China”, The Lancet, vol. 395, no. 10223, pp. 497-506, 2020.
[18] -q. Li et al., "COVID-19 patients' clinical characteristics, discharge rate, and fatality rate of meta-analysis”, Journal of Medical Virology, vol. 92, no. 6, pp. 577-583, 2020.
[19] M. Tleyjeh et al., "Persistent COVID-19 symptoms at least one month after diagnosis: A national survey”, Journal of Infection and Public Health, vol. 15, no. 5, pp. 578-585, 2022.
[20] Wang et al., "Clinical Characteristics of 138 Hospitalized Patients With 2019 Novel Coronavirus–Infected Pneumonia in Wuhan, China”, JAMA, vol. 323, no. 11, pp. 1061-1069, 2020.
[21] M. J. Goërtz et al., "Persistent symptoms 3 months after a SARS-CoV-2 infection: the post-COVID-19 syndrome?”, ERJ Open Research, vol. 6, no. 4, 00542-2020, 2020.
[22] Fortini et al., "COVID-19: persistence of symptoms and lung alterations after 3–6 months from hospital discharge”, Infection, vol. 49, no. 5, 1007-1015, 2021.
[23] C. Huynh, H. C. Nguyen, N. Dang K. Le, and B. K. Dinh, “Research situation of covid-19 disease and post-COVID-19 symptoms in Binh Duong province in 2022”, VMJ, vol. 524, no. 1A, 2023.
[24] Xiang, H. Jing, C. Wang, V. A. Novakovic, and J. Shi, "Persistent Lung Injury and Prothrombotic State in Long COVID”, (in English), Frontiers in Immunology, vol 13, 2022.
[25] CDC, “COVID-19 Hospitalization and Death by Age”, CDC, 2020, [Online] Available: https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/covid-data/investigations-discovery/hospitalization-death-by-age.html, [Accessed 25/3/2023].
[26] Center for Infectious Disease Research and Policy. “Nursing homes might account for 40% of US COVID-19 deaths”. University of Minnesota website, 2020, [Online] Available: https://www.cidrap.umn.edu/news-perspective/2020/06/nursing-homes-might-account-40-us-covid-19-deaths. [Accessed 25/3/2023].
[27] S. Peiris, Y. Guan, and K. Y. Yuen, "Severe acute respiratory syndrome”, (in eng), Nat Med, vol. 10, no. 12, S88-97, 2004.
[28] Z. L. Mok, C. Y. Y. Chan, E. E. Ooi, and K. R. Chan, "The effects of aging on host resistance and disease tolerance to SARS-CoV-2 infection”, The FEBS Journal, vol. 288, no. 17, pp. 5055-5070, 2021.
[29] Zhou et al., "Clinical course and risk factors for mortality of adult inpatients with COVID-19 in Wuhan, China: a retrospective cohort study”, (in eng), Lancet, vol. 395, no. 10229, pp. 1054-1062, 2020.
[30] Jiang et al., "Clinical features and risk factors associated with severe COVID-19 patients in China”, Chinese Medical Journal, vol. 134, no. 8, 2021.
[31] Clark et al., "Global, regional, and national estimates of the population at increased risk of severe COVID-19 due to underlying health conditions in 2020: a modelling study”, The Lancet Global Health, vol. 8, no. 8, pp. e1003-e1017, 2020.
[32] V. Centanaro et al., "Long-term Outcomes and Recovery of Patients who Survived COVID-19: LUNG INJURY COVID-19 Study”, Open Forum Infectious Diseases, vol. 9, no. 4, ofac098, 2022.
[33] Subramanian et al., "Symptoms and risk factors for long COVID in non-hospitalized adults”, Nature Medicine, vol. 28, no. 8, pp. 1706-1714, 2022.
[34] Mahmoud et al., "Post-COVID-19 syndrome: nature of symptoms and associated factors”, Journal of Public Health, 1-6, 2023. Doi: 10.1007/s10389-022-01802-3.
[35] N. N. Khue, V. T. Q. Hau, N. A. Khoa, L. Phuc, and N. H. Huyen, “Characteristics post COVID-19 in Dak Lak, 2021”, Vietnam Medical Journal, vol. 513, no. 1, 2022.
[36] Garg et al., "The Conundrum of 'Long-COVID-19': A Narrative Review”, (in eng), Int J Gen Med, vol. 14, pp. 2491-2506, 2021.
[37] C. Fumagalli et al., "Factors associated with persistence of symptoms 1 year after COVID-19: A longitudinal, prospective phone-based interview follow-up cohort study”, European Journal of Internal Medicine, vol. 97, pp. 36-41, 2022.
Xem thêm
Ẩn bớt
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Sep 30, 2023
Download
Cách trích dẫn
Lê Thọ Minh Hiếu, Nguyễn Thị Tường Vi, Trương Thị Ánh Nguyệt, Bùi Minh Triết, Nguyễn Hứa Quang, và Hoàng Thị Nam Giang. “Nghiên cứu diễn tiến kéo dài một số triệu chứng COVID-19 Và các yếu tố Liên Quan”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 21, số p.h 9.1, Tháng Chín 2023, tr 83-88, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/8467.