Mối quan hệ giữa chính sách và nhận thức tâm lý đối với ý định sử dụng xe đạp chia sẻ không bến đỗ: trường hợp nghiên cứu sinh viên Đà Nẵng
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Sơn TùngTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt NamLê Văn HuyTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt NamLê Thị Minh HằngTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt NamNguyễn Ngân HàTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt NamTạ Nguyệt PhươngTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt NamMario CoolsĐại học Liège, Bỉ; Đại học Hasselt, Bỉ; Đại học KULeuven phân hiệu tại Brussels, Bỉ
Từ khóa:
Tóm tắt
Nhận thức được vai trò quan trọng của các chiến lược bền vững trong việc thúc đẩy văn hóa đi xe đạp tại Việt Nam, nghiên cứu này điều tra các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp chia sẻ không bến đỗ (DBS) của sinh viên tại Đà Nẵng. Bằng cách tích hợp Lý thuyết Hành vi Có kế hoạch (TPB), Mô hình Chấp nhận Công nghệ (TAM), Mô hình Kích hoạt Tiêu chuẩn (NAM) và yếu tố chính sách của chính phủ, nghiên cứu xác định các yếu tố tâm lý chính thúc đẩy việc sử dụng DBS. Kết quả cho thấy, chính sách của chính phủ, thái độ, chuẩn mực cá nhân và nhận thức kiểm soát hành vi có tác động lớn đến ý định sử dụng DBS, với chính sách chính phủ giữ vai trò quan trọng nhất. Kết quả nghiên cứu cũng cung cấp những khuyến nghị nhằm cải thiện hạ tầng DBS, tối ưu hóa ứng dụng và phát triển chính sách di chuyển xanh.
Tài liệu tham khảo
-
[1] M. M. Anwar, and J. Yang, “Examining the Effects of Transport Policy on Modal Shift from Private Car to Public Bus”, Procedia Engineering, vol. 180, pp. 1413–1422, 2017.
[2] Barberan, J. Silva, and A. Monzon, “Factors influencing bicycle use: A binary choice model with panel data”, Transportation Research Procedia, vol. 27, pp. 253–260, 2017.
[3] Bennett, and R.Vijaygopal, “Consumer attitudes towards electric vehicles: Effects of product user stereotypes and self-image congruence”, European Journal of Marketing vol. 52, no. 3–4, pp. 499–527, 2018.
[4] Cass, and J. Faulconbridge, “Commuting practices: New insights into modal shift from theories of social practice”, Transport Policy, vol. 45, pp. 1–14, 2016.
[5] Milkovic, and M. Štambuk, “To bike or not to bike? application of the theory of planned behavior in predicting bicycle commuting among students in Zagreb”, Psihologijske Teme, Vol. 24.2, pp. 187–205, 2015.
[6] Wu, L. Yu, Q. Zhang, Y. Jiao, and Y. Wu, “Materialism, ecological consciousness and purchasing intention of electric vehicles: An empirical analysis among chinese consumers”, Sustainability (Switzerland), vol. 13, no. 5, pp. 2964, 2021.
[7] Shen, X. Zhang, and J. Zhao, “Understanding the usage of dockless bike sharing in Singapore”, International Journal of Sustainable Transportation, vol. 12, pp. 686–700, 2018.
[8] Beroud, and E. Anaya, “An Analysis of Public Bicycle Schemes governance models”, In Emerald Group Publishing, Cycling and Sustainability. Emerald Group Publishing Limited, 2012. https://www.bikesharing.ch/fileadmin/minisites/redaktion/bikesharing/Dokumente/Worldwide_models_of_governance_of_public_bicycle_schemes-2012-BEROUD_B_ANAYA_E.pdf [Accessed: Sep. 01, 2024].
[9] H. Nguyen, and D. Pojani, “The effect of fuel price fluctuations on utilitarian cycling rates: A survey of cyclists in Vietnam”, Journal of Transport Geography, vol. 115, pp. 103793, 2024.
[10] T. Do, T. P. Nguyen, L. N. H. Bui, T. U. Tran, and B. N. Le, “A study on the factors affecting the intention of people to use means of sustainable transportation”, Vietnam Trade And Industry Review, pp. 1–4, 2022.
[11] Ma, S. Zhang, T. Wu, Y. Yang, and J. Yu, “Can dockless and docked bike-sharing substitute each other? Evidence from Nanjing, China”, Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol. 188, pp. 113780, 2023.
[12] Chen, D. van Lierop, and D. Ettema, “Travel satisfaction with dockless bike-sharing: Trip stages, attitudes and the built environment”, Transportation Research Part D: Transport and Environment, vol. 106, pp. 103280, 2022.
[13] J. Murray, D. K. Walton, and J. A. Thomas, “Attitudes towards public transport in New Zealand”, Transportation, vol. 37, no. 6, pp. 915–929, 2010.
[14] C-F. Chen, and W-H. Chao, “Habitual or reasoned? Using the theory of planned behavior, technology acceptance model, and habit to examine switching intentions toward public transit”, Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 14, no. 2, pp. 128–137, 2021.
[15] E. Olsson, J. Huck, and M. Friman, “Intention for Car Use Reduction: Applying a Stage-Based Model”, International Journal of Environmental Research and Public Health, vol. 15, no. 2, pp. 216, 2018.
[16] D. Groot and L. Steg, “General beliefs and the theory of planned behavior: The role of environmental concerns in the TPB”, Journal of Applied Social Psychology, vol. 37, pp. 1817–1836, 2010.
[17] Gao, Y. Li, and H. Guo, “Understanding the adoption of bike sharing systems: By combining technology diffusion theories and perceived risk”, Journal of Hospitality and Tourism Technology, vol. 10, pp. 464–478, 2019.
[18] Chen, “Predicting College Students’ Bike-Sharing Intentions Based on the Theory of Planned Behavior”, Frontiers in Psychology, vol. 13, pp. 836983, 2022.
[19] Guo, E. Yao, S. Liu, R. Chen, J. Hong, and J. Zhang, “Exploring the role of passengers’ attitude in the integration of dockless bike-sharing and public transit: A hybrid choice modeling approach”, Journal of Cleaner Production, vol. 384, pp. 135627, 2023.
[20] Ajzen, “The Theory of Planned Behavior”, Organisational Behavior and Human Decision Processes, vol. 50, no. 2, pp. 179–211, 1991.
[21] S-T. Nguyen, M. Moeinaddini, I. Saadi, and M. Cools, “Unveiling the drivers of modal switch from motorcycles to public transport in Southeast Asia”, Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 102, no. 7, pp. 373–391, 2024.
[22] E. Yurtkoru, Z. K. Kuşcu, and A. Doğanay, “Exploring the antecedents of entrepreneurial intention on Turkish university students”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol. 150, pp. 841–850, 2014.
[23] D. Davis, “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology”, MIS Quarterly, vol. 13, no. 3, pp. 319–340, 1989.
[24] Y-H. Cheng, and T-Y. Huang, “High speed rail passengers’ mobile ticketing adoption”, Transportation Research Part C: Emerging Technologies, 30, pp. 143–160, 2013.
[25] H. Schwartz, “Normative Influences on Altruism”. In book: Advances in experimental social psychology, Edition 10, Publisher: Academic Press, Editors: Leonard Berkowitz, 1977.
[26] D. De Groot,, and L. Steg, “Morality and prosocial behavior: The role of awareness, responsibility, and norms in the norm activation model”, The Journal of Social Psychology, vol. 149, no. 4, pp. 425–449, 2009.
[27] Bamberg, I. Ajzen, and P. Schmidt, “Choice of Travel Mode in the Theory of Planned Behavior: The Roles of Past Behavior, Habit, and Reasoned Action”, Basic and Applied Social Psychology, vol. 25, no. 3, pp. 175–187, 2003.
[28] Steg, “Car Use: Lust and Must. Instrumental, Symbolic and Affective Motives for Car Use”, Transportation Research Part A: Policy and Practice, vol. 39, no. 2, pp. 147–162, 2005.
[29] De Ceunynck, G. J. Wijlhuizen, A. Fyhri, R. Gerike, D. Köhler, A. Ciccone, A. Dijkstra, E. Dupont, M. Cools, “Behavioural Profiling of Cycling and Walking in Nine European Cities”, Sustainability, vol. 15, pp. 1996, 2023.
[30] Eriksson, J. Garvill, and A. M. Nordlund, “Acceptability of Travel Demand Management Measures: The Importance of Problem Awareness, Personal Norm, Freedom, and Fairness”, Journal of Environmental Psychology, vol. 26, no. 1, pp. 15–26, 2006.
[31] Hoffmann, C. Abraham, M. P. White, S. Ball, and S. M. Skippon. “What Cognitive Mechanisms Predict Travel Mode Choice? A Systematic Review with Meta-Analysis”, Transport Reviews, vol. 37, no. 5, 631–652, 2017.
[32] Bamberg, M. Hunecke, and A. Blo¨baum, “Social Context, Personal Norms and the Use of Public Transportation: Two Field Studies”, Journal of Environmental Psychology, vol. 27, no. 3, pp. 190–203, 2007.
[33] Sun, X. Zhou, and Z. Sun, “Improving cycling behaviors of dockless bike-sharing users based on an extended theory of planned behavior and credit-based supervision policies in China”, Frontiers in Psychology, vol. 10, pp. 2189, 2019.
[34] Davis, “Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology”, MIS Quarterly, vol. 13, no. 3, pp. 319–40, 1989.
[35] Erni, L. Rambabu,, and G. Ardi, “Purchasing Eco-Sustainable Products: Interrelationship between Environmental Knowledge, Environmental Concern, Green Attitude, and Perceived Behavior”, Sustainability, vol. 13, no. 9, pp. 4601, 2021.
[36] Cheng, Z. OuYang, and Y. Liu, “Understanding bike sharing use over time by employing extended technology continuance theory”, Transportation Research Part A: Policy and Practice, vol. 124, pp. 433–443, 2019.
[37] Ji, C. Lu, J. Mao, Y. Liu, M. Hou, and X. Xiaoli Pan, “Public’s Intention and Influencing Factors of Dockless Bike-Sharing in Central Urban Areas: A Case Study of Lanzhou City, China”, Sustainability, vol. 13, no. 16, 9265, 2021.
[38] C. Onwezen, G, Antonides, and J. Bartels, “The Norm Activation Model: An exploration of the functions of anticipated pride and guilt in pro-environmental behaviour”, Journal of Economic Psychology, vol. 39, pp. 141–153, 2013.
[39] Kim, K. Choi, S. Kim, and S. Fujii, “How to promote sustainable public bike system from a psychological perspective?”. International Journal of Sustainable Transportation, vol. 11, no. 4, pp. 272–281, 2017.
[40] Gatersleben and K. M. Appleton, “Contemplating cycling to work: Attitudes and perceptions in different stages of change,” Transportation Research Part A: Policy and Practice, vol. 41. No. 4, pp. 302–312, 2007.
[41] Sun, P. Chen, and J. Jiao, “Promoting public bike-sharing: A lesson from the unsuccessful Pronto system”, Transportation Research Part D: Transport and Environment, vol. 63, pp. 533–547, 2018.
[42] F. Hair, G. T. M. Hult, C. M. Ringle, and M. Sarstedt, “A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM)”, USA: Sage publications, 2021.
[43] Hulland, “ Use of partial least squares (PLS) in strategic management research: A review of four recent studies”, Strategic Management Journal, vol. 20, no. 2, pp. 195–204, 1999.
[44] Henseler, C. M. Ringle,and M. Sarstedt, “A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling”, Journal of the Academy of Marketing Science, vol. 43, pp. 115–135, 2015.
[45] J. F. Hair, J. J. Risher, M. Sarstedt, and C. M. Ringle, “When to use and how to report the results of PLS-SEM”, European business review, vol. 31, no. 1, pp. 2–24, 2019.