Thương mại điện tử B2C: Bảo mật, lòng tin và ý định mua hàng
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Nguyễn Hồng QuânTrường Đại học Ngoại thươngTrần Thị HiềnTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Từ khóa:
Tóm tắt
Vấn đề bảo mật dữ liệu cá nhân được nghiên cứu chủ yếu tại các nước thương mại điện tử phát triển mà chưa có nhiều nghiên cứu được thực hiện ở Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu kiểm định sự tác động của lòng tin trong mối quan hệ giữa các nhân tố chính sách bảo mật dữ liệu cá nhân, sự quen thuộc, cảm nhận rủi ro thông tin và chuẩn mực chủ quan tới ý định mua hàng trực tuyến B2C. Nghiên cứu được thực hiện bằng khảo sát 408 người tiêu dùng trực tuyến tại Việt Nam. Dữ liệu được phân tích độ tin cậy, phân tích khám phá nhân tố, phân tích khẳng định nhân tố và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả chỉ ra, lòng tin của khách hàng tăng lên khi nhà cung cấp trực tuyến tăng bảo mật thông tin nhạy cảm, khi mức độ quen thuộc, chuẩn mực chủ quan của khách hàng trực tuyến tăng lên; và tỉ lệ nghịch với cảm nhận rủi ro thông tin, trong khi đó lòng tin củng cố ý định mua của khách hàng trực tuyến.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Hạnh Bạch. “Người Việt ngày càng ưu tiên mạng xã hội và mua sắm qua di động”. Link truy cập https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/29765-Digital-Vietnam-2021-We-Are-Social-Nguoi-Viet-ngay-cang-uu-tien-mang-xa-hoi-va-mua-sam-qua-di-dong, truy cập ngày 03/10/2022.
[2] “Nguy hiểm từ việc lọt, lộ thông tin cá nhân trên mạng”. Trang tin điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, 2021, truy cập từ https://vov.vn/phap-luat/nguy-hiem-tu-viec-lot-lo-thong-tin-ca-nhan-tren-mang-841046.vov.
[3] Anh Đại. “Rủi ro đăng tải thông tin cá nhân”. Báo nhân dân điện tử, 2020, truy cập từ https://nhandan.vn/tieu-diem-hangthang/rui-ro-dang-tai-thong-tin-ca-nhan-626930/.
[4] “Mất an toàn thông tin cá nhân trên mạng đang là vấn đề lo ngại”. Hiệp hội an toàn thông tin Việt Nam, 2021, truy cập từ https://vnisa.org.vn/bo-tttt-mat-an-toan-thong-tin-ca-nhan-tren-mang-dang-la-van-de-dang-lo-ngai/.
[5] Wirtz, J., Lwin, M. O., và Williams, J. D. “Causes and consequences of consumer online privacy concern”. International Journal of Service Industry Management, 18(4), 2007, 326-348.
[6] Kim, J. W., Kim, D. H., và Jang, B. “Application of local differential privacy to collection of indoor positioning data”. IEEE Access, 6, 2018, 4276-4286.
[7] Xu, F., Michael, K., và Chen, X. “Factors affecting privacy disclosure on social network sites: an integrated model”. Electronic Commerce Research, 13(2), 2013, 151-168.
[8] Nguyễn Hồng Quân. “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp số đối với vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân khách hàng trong kỷ nguyên 4.0: Nhìn từ khía cạnh pháp lý và thực thi”. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, 104, 2018, 104-117.
[9] Trần Thị Thập. “Đảm bảo an toàn thông tin trong thương mại điện tử: Mô hình từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp ở Việt Nam’. Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh VNU, 32(1), 2016, 22-30.
[10] Nguyễn Hồng Quân, Phạm Thị Xuyến, Nguyễn Thị Thủy, Đinh Xuân Phan Anh. “Tác động của các nhân tố bảo vệ dữ liệu cá nhân đến hành vi của người tiêu dùng trực tuyến”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 24(742), 2020, 77-81.
[11] Milne, George R. and Mary E. Gordon. “Direct Mail PrivacyEfficiency Trade-Offs Within an Implied Social Contract Framework”. Journal of Public Policy và Marketing, 12, 1993, 206-215.
[12] “Regulation (EU) 2016/679 of the european parliament and of the council”. 2016, Link: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:32016R0679.
[13] Inman, J. J., và Nikolova, H. “Shopper-facing retail technology: A retailer adoption decision framework incorporating shopper attitudes and privacy concerns”. Journal of Retailing, 93(1), 2017, 7-28.
[14] Grandison, T. and Sloman, M. “A survey of trust in internet applications”. IEEE Communications Survey and Tutorials, 3(4), 2000, 2–16.
[15] Fukuyama, F. “Trust Still Counts in a Virtual World”. Forbes ASAP Supplement, No. 01337051, 1996, 33-69.
[16] Hoffman, D.L., Novak, “Building consumer trust online”. Communications of the ACM, 42(4), 1999, 80–85.
[17] Milne, G.R., Boze, M. “Trust and concern in consumers’ perceptions of marketing information management practices”. Journal of Interactive Marketing, 13(1), 1999, 5–24.
[18] Chang, S. E., Liu, A. Y., và Shen, W. C. “User trust in social networking services: A comparison of Facebook and LinkedIn”. Computers in Human Behavior, 69, 2017, 207-217.
[19] Ajzen, I. “The theory of planned behavior”. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50 (2), 1991, 179 – 211.
[20] Kotler, P., và Lee, N. “Best of breed: When it comes to gaining a market edge while supporting a social cause, “corporate social marketing” leads the pack”. Social marketing quarterly, 11(3-4), 2005, 91-103.
[21] Albarracin, D., Johnson, B.T., Fishbein, M., Muellerleile, P.A. “Theories of reasoned action and planned behavior as models of condom use: a meta-analysis”. Psychological Bulletin, 127(1), 2001, 142–161.
[22] Delafrooz, N., Paim, L. H., và Khatibi, A. “Understanding consumer internet purchase intention in Malaysia”. African Journal of Business Management, 5(7), 2011, 2837-2846.
[23] Heijden, H.V.D., Verhagen, T. “Measuring and assessing online store image: a study of two online bookshops in the Benelux”. Proceedings of the 35th Annual Hawali International Conference on System Sciences, 2002, 2639-2646.
[24] Gulati, R. “Does familiarity breed trust? The implications of repeated ties for contractual choice in alliances”. Academy of management journal, 38(1), 1995, 85-112.
[25] Gefen, D., E. Karahanna, and D. W. Straub “Trust and TAM in online shopping: An integrated model”. MIS Quarterly, 27(1), 2003, 51-90.
[26] Afshan, S., & Sharif, A., “Acceptance of mobile banking framework in Pakistan”. Telematics and Informatics, 33(2), 2016, 370-387.
[27] Chang, M. K., “Predicting unethical behavior: a comparison of the theory of reasoned action and the theory of planned behavior”. Journal of business ethics, 17(16), 1998, 1825-1834.
[28] Ajzen, I., & Madden, J.. “Prediction of goal-directed behavior: Attitudes, intentions, and perceived behavioral control”. Journal of Experimental Social Psychology, 22, 1986, 453–474.
[29] Tarkiainen, A., & Sundqvist, S.. “Subjective norms, attitudes and intentions of Finnish consumers in buying organic food”. British food journal, 104(3/4/5), 2005 345-352.
[30] Bhattacherjee, A. “Individual trust in online firms: Scale development and initial test”. Journal of Management Information Systems, 19(1), 2002, 211-241.
[31] Luhmann, N. “Familiarity, confidence, trust: problems and alternatives. Trust: making and breaking cooperative relations”. Electronic edition ed. Oxford: University of Oxford, 2000, 94-107.
[32] Afshan, S., và Sharif, A. “Acceptance of mobile banking framework in Pakistan”. Telematics and Informatics, 33(2), 2016, 370-387.
[33] Smith, H. J., Milberg, S. J., và Burke, S. J. “Information privacy: Measuring individuals' concerns about organizational practices”. MIS quarterly, 1996, 167-196.
[34] Li, Y. “Empirical studies on online information privacy concerns: Literature review and an integrative framework”. Communications of the Association for Information Systems, 28(1), 2011, 28.
[35] Mothersbaugh, D. L., Foxx, W. K., Beatty, S. E., và Wang, S. “Disclosure antecedents in an online service context: The role of sensitivity of information”. Journal of service research, 15(1), 2012, 76-98.
[36] Pavlou, P. A. “State of the information privacy literature: Where are we now and where should we go?”. MIS quarterly, 2011, 977-988.
[37] Bhimani, A. “Securing the commercial Internet”. Communications of the ACM, 39(6), 1996, 29-35.
[38] Swaminathan, V., Lepkowska-White, E. và Rao, B. P. “Browsers or buyers in cyberspace? An investigation of factors influencing electronic exchange”. Journal of computer-mediated communication, 5(2), 1999, 523.
[39] Freberg, K., Graham, K., McGaughey, K., và Freberg, L. A. “Who are the social media influencers? A study of public perceptions of personality”. Public relations review, 37(1), 2011, 90-92.
[40] Ajzen, I.. “From intentions to actions: A theory of planned behavior”. Ina J. Kuhl & J. Beckmann (Eds.), Action control: From cognition to behavior. Berlin, Heidelber, New York: Springer-Verlag, 1985, 11-39.
[41] Liu, C., Marchewka, J. T., Lu, J., và Yu, C. S. “Beyond concern—a privacy-trust-behavioral intention model of electronic commerce”. Information và Management, 42(2), 2005, 289-304.
[42] Quan, N., Chi, N., Nhung, D., Ngan, N., và Phong, L. “The influence of website brand equity, e-brand experi-ence on e-loyalty: The mediating role of e-satisfaction”. Management Science Letters, 10(1), 2020, 63–76.
[43] Jarvenpaa, S. L., N. Tractinsky, and M. Vitale. "Consumer trust in an internet store," Information Technology and Management, (1) 1-2, 2000, 45-71.
[44] Davis, F. D., ‘Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology”, MIS quarterly, 1989, 319-340.
[45] Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., và William, C. “Multivariate data analysis. Upper Saddle River”, NJ: Prentice hall, 5(3), 1998, 87-135.
[46] Carmines, E. G., và McIver, J. P. “Analyzing models with unobserved variables”. Social Measurement: Current Issues, 80, 1981, 65–115.
[47] Bentler, P. M., và Bonett, D. G. “Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance struc-tures”. Psychological bulletin, 88(3), 1980, 588–606.
[48] Anderson, J., và David, G. “Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach”. Psychological Bulletin, 103(3), 1988, 411–423.
[49] Fornell, C., & Larcker, D. F., “Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics”. Journal of public policy & marketing, 18(3) 1981, 382-388.