Nghiên cứu chế độ làm việc hợp lý của cơ cấu cáp trên cầu cơ giới hạng nặng TMM-3M khi triển khai ở giai đoạn hạ nhịp
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
-
Trần Đức ThắngViện Cơ khí Động lực, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, Việt NamLê Văn DưỡngViện Cơ khí Động lực, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, Việt NamChu Văn ĐạtViện Cơ khí Động lực, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, Việt NamNguyễn Thị Hải VânTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam
Từ khóa:
Tóm tắt
Thiết bị bắc cầu cơ giới TMM-3M là một trong các thiết bị bắc cầu nhanh điển hình hiện đang biên chế trong Quân đội ta, được sử dụng trong các mục đích quân sự hoặc mục đích cứu hộ cứu nạn ngoài dân sự. Giai đoạn hạ nhịp là một phần trong tổng thể quá trình triển khai thiết bị bắc cầu cơ giới TMM-3M, đây là giai đoạn dễ gây mất an toàn nhất. Tốc độ hạ nhịp cầu ở giai đoạn này phụ thuộc vào tốc độ quay của tang cuốn cáp được dẫn động bởi động cơ. Bài báo trình bày mô hình động lực học cơ cấu công tác của thiết bị bắc cầu TMM-3M trong quá trình triển khai ở giai đoạn hạ nhịp, khảo sát ảnh hưởng tốc độ quay của động cơ đến thời gian hạ nhịp cầu. Kết quả bài báo cho biết dải tốc độ làm việc hợp lý của động cơ, làm cơ sở để thiết kế, cải tiến hệ thống điều khiển cơ cấu cuốn cáp.
Tài liệu tham khảo
-
[1] Ngoc and M. Khoi, “The Engineering team is determined to achieve high results at the Army Games 2021”, qdnd.vn, 2021. [Online]. Availabe: https://www.qdnd.vn/army-games-2021-viet-nam/tin-tuc/doi-tuyen-cong-binh-quyet-tam-gianh-ket-qua-cao-tai-army-games-2021-666582#:~:text=Thi%E1%BA%BFu%20t%
C6%B0%E1%BB%9Bng%20Tr%E1%BA%A7n%20Trung%20H%C3%B2a,cao%20trong%20Army%20Games%202021. [Accessed July 26, 2021].
[2] R. Russell and A. P. Thrall, “Portable and rapidly deployable bridges: historical perspective and recent technology developments”, J Bridge Eng, vol. 18, no. 10, pp. 1074–1085, 2013. https://doi: 10.1061/(asce)be.1943-5592.0000454.
[3] N. Norazman, M. A. Zaidi, S. Abdullah, M. A. Yusof, and R. M. Sohaimi, “Static analysis and design of sandwiched composite long-span portable beam”, International Journal of the Physical Sciences, vol. 6, no. 27, pp. 6323-6328, 2011. http://doi:10.5897/IJPS11.129
[4] V. Srividya, B. Raju, and D. Kondayya, “Design optimization of armored vehicle launched bridge for structural loads”, International Journal of Mechanical Engineering, vol. 2, no. 9, 2014. https://core.ac.uk/ download/pdf/211519275.pdf
[5] Szelka and A. Wysoczański, “Modern structures of military logistic bridges”, Open Engineering, vol 12, pp. 1106–1112, 2022. https://doi.org/10.1515/eng-2022-0391.
[6] Han, Z. Pengcheng, T. Li, C. Gaojie, Z. Shuai, and Y. Xiaoqiang, “An optimum design method for a new deployable mechanism in scissors bridge”. J Mechanical Engineering Science, vol. 233, no. 19-20, pp. 1–14, 2019. https://doi.org/10.1177/0954406219869046
[7] Abdi, Q. Zhongyan, M. Ayman, R. Iyer, W. Jian-Juei, and T. Logan, “Composite army bridges under fatigue cyclic loading”, Structure and Infrastructure Engineering, Vol. 2, No. 1, pp. 63-73, 2006. https://doi.org/10.1080/15732470500254691.
[8] J. Kim, R. Tanovic, and R. G. Wight, “Load Configuration and Lateral Distribution of NATO Wheeled Military Trucks for Steel I-Girder Bridges”, J. Bridge Eng, vol 15, no. 6, pp. 740-748, 2010. https://doi.org/10.1061/(ASCE)BE.
[9] Kalangi and Y. Sidagam, “Design and Analysis of Armored Vehicle Launched Bridge (AVLB) for Static Loads”, IJSRD - International Journal for Scientific Research & Development, vol. 4, no. 10, 2016, ISSN (online): 2321-0613. https://www.ijsrd.com/articles/IJSRDV4I100023.pdf.
[10] H. Quang, “Research to determine the dynamic parameters of the folding mechanism of the TMM-3M brigde”, Master's thesis, Military Technical Academy, Ha Noi, 2017.
[11] V. Thong, “Research to enhance the load-bearing capacity of the TMM bridge system while ensuring flexibility for various military vehicles”, Master's thesis, Military Technical Academy, Ha Noi, 2014.
[12] A. Tuan and L. Soon-Geul, “Modeling and advanced sliding mode controls of crawler cranes considering wire rope elasticity and complicated operations”, Mechanical Systems and Signal Processing, vol. 103, pp. 250–263, http://doi.org/10.1016/j.ymssp.2017.09.045.
[13] Q. Hieu and K. S. Hong, “Adaptive sliding mode control of container cranes”, IET Control Theory Appl, vol. 6, no. 5, pp. 662–668, 2012. http://doi: 10.1049/iet-cta.2010.0764.
[14] A. Tuan, “Fractional-order fast terminal back-stepping sliding mode control of crawler cranes”, Mech. Mach. Theory, vol. 137, pp. 297–314, 2019. https://doi.org/ 10.1016/j.mechmachtheory.2019.03.027
[15] V. Duong and L. A. Tuan, “Modeling and observer-based robust controllers for telescopic truck cranes”, Mechanism and Machine Theory, vol. 173, 2022, http://doi.org/10.1016/j.mechmachtheory. 2022. 104869.
[16] K. Gay, Lifting and Transport Equipment, Military Technical Academy, Ha Noi, 2001.
[17] Shabana, Dynamics of Multibody Systems, 4 edition. Cambridge University Press, 2013.
[18] Ma, Y. Fang, and Y. Zhang, “Switching-based emergency braking control for an overhead crane system”, IET Control Theory & Applications, vol. 4, no. 9, pp. 1739–1747, 2010. http://doi:10.1049/iet-cta.2009.0277
[19] Niu and H. Ouyang, “Nonlinear Dynamic Analysis of Lifting Mechanism of an Electric Overhead Crane during Emergency Braking”, Applied Sciences, vol. 10, no. 23, pp. 8334, 2020. http://doi:10.3390/app10238334
[20] A. Downey, L. Cao, S. Laflamme, D. Taylor, and J. Ricles, “High capacity variable friction damper based on band brake technology”, Engineering Structures, vol. 113, pp. 287–298, 2016. http://doi:10.1016/j.engstruct.2016.01.0